K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

giúp đi mà :'(

30 tháng 3 2022

a là j

 

Sửa đề: Tìm n để A nguyên

Để A nguyên thì n-3+5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

 

22 tháng 10 2021

a = 12
7a6b = 7161

22 tháng 10 2021

ta có 7+a+6+b =13+a+b chia hết cho 3=>a+b ko chia hết cho 3 mà a-b=4(a,b là số có 1 chữ số)

=>a=8;b=4

9 tháng 5 2022

* x+y có thể bằng:
- 1+1
- 0+1
- 1+0

9 tháng 5 2022

1+1
0+1
1+0

18 tháng 2 2022

ta có: \(2x-1=2\left(x-3\right)+5\)

để \(2x-1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\\ m\text{à }x.nguy\text{ê}n\Rightarrow x-3nguy\text{ê}n\\ \Rightarrow x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

ta có bảng sau :

x-3-55-11
x-2248

 

 

18 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

\(do2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

6 tháng 2 2022

<=>\(\left|\dfrac{1}{2}-2x\right|=\dfrac{5}{3}< =>\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-2x=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{1}{2}-2x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-7}{6}\\2x=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7}{12}\\x=\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2022

\(\left|\dfrac{1}{2}+2x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{3}\)

\(\left|\dfrac{1}{2}+2x\right|=\dfrac{7}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+2x=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{1}{2}+2x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

6 tháng 2 2023

[x-1]/7=[-3]/[y+3]`

`=>(x-1)(y+3)=-21=-21.1=-1.21=-3.7=-7.3`

`@{(x-1=-21),(y+3=1):}=>{(x=-20),(y=-2):}`

`@{(x-1=-1),(y+3=21):}=>{(x=0),(y=18):}`

`@{(x-1=-3),(y+3=7):}=>{(x=-2),(y=4):}`

`@{(x-1=-7),(y+3=3):}=>{(x=-6),(y=0):}`

30 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;11\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;4;14\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:

a.

$3n+2\vdots n-3$

$3(n-3)+11\vdots n-3$

$\Rightarrow 11\vdots n-3$

$\Rightarrow n-3\in\left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; 14; -8\right\}$

Vì $n$ tự nhiên nên $n\in\left\{4;2;14\right\}$

b.

$n^2+7n+9\vdots n+7$

$n(n+7)+9\vdots n+7$

$\Rightarrow 9\vdots n+7$

$\Rightarrow n+7\in\left\{1; -1; 3; -3; 9; -9\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-6; -8; -4; -10; 2; -16\right\}$

Vì $n$ tự nhiên nên $n=2$

30 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;11\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;4;14\right\}\)

giúp em câu b với ak