K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

n + 1 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (2) = {-2; -1; 1; 2}

=> n thuộc {-1; 0; 2; 3}.

30 tháng 1 2016

n=1 , bởi vì chỉ có số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên => n=1

29 tháng 3 2018

Gọi số đó là x2

\(\Rightarrow1000\le x^2\le9999\)

\(\Rightarrow31< x< 100\)

\(\text{Ta co }:147=3.7^2\)

\(Để:x^2⋮147\Rightarrow x^2⋮21\)

\(\Rightarrow x⋮21\)

\(\Rightarrow x=42;63;84\)

27 tháng 10 2019

n = 3

Ta có : 3 x ( 3 + 1 ) x ( 3 + 2 ) = 3 x 4 x 5 = 60

23 tháng 3 2020

Mình giải cho 1 bạn rồi , bạn tự tìm nhé

16 tháng 8 2021

a)x+5 là bội của x+1=>x+5 chia hết cho x+1=>x+1+4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1=> 4 chia hết cho x+1=>x=0; 1; 3

Mấy câu kia tí mik làm, bạn kết bạn với mình rồi nhắn cho mình nhé.

24 tháng 7 2016

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

24 tháng 7 2016

Bài này lớp 6

1 tháng 10 2015

a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}

=> n \(\in\){0;2;4;14}

b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

mà n là số tự nhiên

=> n+5 \(\in\){6;12}

=> n\(\in\){1;7}

1 tháng 10 2015

a) \(n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

 

b)\(n+5\in\left\{1;3;4;12\right\}\)

\(\Rightarrow n=7\)