K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

\(a,n+4⋮n\)

do \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;2;4\right)\)

\(b,3n+7⋮n\)

do \(3n⋮n\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;7\right)\)

\(c,27-5n⋮n\)

do \(5n⋮n\Rightarrow27⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;3;9;27\right)\)

19 tháng 7 2018

n + 4 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)

27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)

27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0

A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)

Thì a – b; b – a thuộc n

Mà ta có 5n chia hết chon

Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)

Mà 0 <n<5

Nên n thuộc (1;3)

18 tháng 11 2016

5n\(⋮\)n-2

5n-10+10\(⋮\)n-2

5(n-2)+10\(⋮\)n-2

Vì 5(n-2)\(⋮\)n-2

Buộc 10\(⋮\)n-2=>n-2 ϵ Ư(10)={1;2;5;10}

ta có bảng sau :

n-2 12510
n347

8

vậy n ϵ {3;4;7;8}

 

18 tháng 11 2016

3n+4\(⋮\)n+1

3n+3+1\(⋮\)n+1

3(n+1)+1\(⋮\)n+1

Vì 3(n+1)\(⋮\)n+1

Buộc 1 \(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(1)={1}

Với n+1=1=>n=0

Vậy n ϵ {0}

16 tháng 2 2019

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

16 tháng 2 2019

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

19 tháng 7 2018

\(a,\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để \(n+6⋮n+2\Rightarrow\frac{4}{n+2}\in N\Leftrightarrow n+2\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;2\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)

\(b,2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+7⋮n-2\)

Do \(2n-4⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left(1;7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;9\right)\)

\(d,n^2+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;1;3\right)\)

a) Ta có: \(3n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow3n+9-10⋮n+3\)

mà \(3n+9⋮n+3\)

nên \(-10⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-10\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

31 tháng 10 2017

3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
 

a)\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)

Nên \(4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(3n+7⋮n\)

Vì \(3n⋮n\)

Nên \(7⋮n\Rightarrow n\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

c) \(27-5n⋮n\)\(\left(0< n\le5\right)\)

Ta có : \(5n⋮n\Rightarrow\)phép chia này có số dư bằng 0 

Đây là công thức chia hết nè mk chỉ bổ sung thôi chứ trong bài làm bạn đừng ghi thế này nha :

\(a⋮n;b⋮n\left(a\ge b;a\le b\right)\)thì \(a-b;b-a⋮n\)có nghĩa là cùng số dư nha bạn 

Mà ta có 5n chia hết cho n 

Nên \(27⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

Mà vì đầu đề bài điều kiện ta cho là \(0< n\le5\)

Nên \(n\in\left\{1;3\right\}\)