K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

+có khoảng 11500 loài

+ sống ở nhiều môi trường khác nhau

- Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. Được biểu hiện và thể hiện bằng:

+Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài.

+Sự đa dạng của môi trường sống.

19 tháng 4 2018

trả lời hayhihi

7 tháng 3 2022

Câu 1: Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)

        Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)

       Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)

        Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)

Câu 2: 

       Đối với động vật:

       + Thức ăn cho nhiều loài sinh vật

       + Cung cấp nơi ở, nơi sinh hoạt cho nhiều loài sinh vật 

       Đối với môi trường:     

       + Góp phần giữ cân bằng oxygen trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất

       Đối với con người:

       + Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,...

7 tháng 3 2022

Tham khảo ạ

2

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
-Thực vất có vai trò tốt đối với con người.
+có thể làm rau ăn
+làm thuốc 
+Cây dùng làm đồ mộc,thủ công,làm nhà,đồ gia dụng,bàn ghế,...

3.

Sự đa dạng các loài động vật được thể hiện như thế nào?

-Được thể hiện qua sự đa dạng loài, có nhiều kích cỡ và màu sắc phong phú. Sống được ở nhiều nơi như vùng lạnh, quê,...

 

 

 

 

29 tháng 3 2018

+ Ví dụ đa dạng của ngành thực vật Hạt kín

- Số lượng loài: khoảng 300.000 loài chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện biết, trong đó Việt Nam có khoảng trên 10.000 loài

- Sự đa dạng về môi trường sống: thực vật Hạt kín có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau như: môi trường nước, môi trường cạn, các môi trường đặc biệt (Sa mạc, đầm lầy ...)

+ Đa dạng thực vật là: sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. Được biểu hiện bằng

- Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài

- Sự đa dạng của môi trường sống

29 tháng 3 2018

em cảm ơn cô nhiều

7 tháng 12 2021

Tham khảo

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.

7 tháng 12 2021

Môi trường nước đa dạng như: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ,...

10 tháng 4 2017

Câu 1 :

Đa dạng thực vật được biểu hiện bằng: + Số lượng loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. + Đa dạng về môi trường sống. Câu 2 :
Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

Một số ví dụ về đa dạng của thực vật.

Trả lời:

Ví dụ: - Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài một khác: Tê giác một sừng rất ít, lợn rất nhiều,...

- Đa dạng về môi trường sống: chim sống trên cây, heo sống trong chuồng, giun sống ở lòng đất, chim cánh cụt chỉ sống ở Nam Cực, cá sống ở sống,...

- Đa dạng về thời gian sinh trường và phát triển: ngô 3 tháng, cà phê 3 năm, chè 2 tháng,...

- Đa dạng về độ cao của thân: cây keo cao chừng 10 m, cây bao báp cao từ 30-40 m, cây cỏ mần trầu chỉ khoảng gần 10cm,...

- Đa dạng về màu sắc hoa quả: quả sung màu xanh, quả na màu xanh, quả dưa hấu màu xanh, quả xoài máu vàng, quang mận màu đỏ,...

Đa dạng của thực vật là gì?

Trả lời:

Đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài về cá thể, môi trường sống của chúng.

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0
8 tháng 3 2022

là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.

8 tháng 3 2022

là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Môi trường

Sinh vật 

Trong đất

Giun, dế, bọ cạp…

Ao, hồ

Cá, tôm, cua, ốc…

Trên mặt đất

Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan…

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

 

 

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng...
Đọc tiếp

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.

2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)

3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.

4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.

Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.

5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.

6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.

8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?

9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:

STT

Tên bệnh

Nguyên nhân

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

 10. Hãy hoàn thành bảng sau:

2
17 tháng 12 2021

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…