K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 4 2020

a/ Để hàm số đồng biến khi x>0

\(\Leftrightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

b/ Để hàm số nghịch biến khi x>0

\(\Leftrightarrow4m^2-9< 0\Leftrightarrow-\frac{3}{2}< m< \frac{3}{2}\)

c/ Để hàm số đồng biến khi x<0

\(\Leftrightarrow m^2-3m< 0\Leftrightarrow0< m< 3\)

d/ Do \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến khi x>0 với mọi m

NV
30 tháng 3 2023

a.

Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)

b.

Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)

c.

Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

22 tháng 3 2022

a, Để hàm số đồng biến thì:

`2-9m>0⇔9m<2⇔m<2/9`

a, Để hàm số nghịch biến thì:

`2-9m<0⇔9m>2⇔m>2/9`

a) Để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x=0 thì 2m-1>0

\(\Leftrightarrow2m>1\)

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 thì 2m-1<0

\(\Leftrightarrow2m< 1\)

hay \(m< \dfrac{1}{2}\)

19 tháng 3 2017

Cho hàm số: y = -3 x 2 . Ta có: a = -3 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0.

Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến.

18 tháng 2 2021

câu a và b thay số vào là ra nhé, bài mik hơi khác:

Ta có m^2 + 2m + 3 = m^2 + 2m + 1 + 2 = (m + 1)^2 + 2 > 0 với mọi m.

 Suy ra hàm số đã cho đồng biến với mọi m với x > 0 và nghịch biến với x < 0

a) Vì \(m^2+2m+5>0\forall m\) nên để hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\) đồng biến thì x>0

b) Vì \(m^2+2m+5>0\forall m\) nên để hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\) nghịch biến thì x<0

c) Thay x=1 và y=8 vào hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\), ta được:

\(m^2+2m+5=8\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m-m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m+3\right)-\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+3=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2017

Hàm số y = f(x) = -1,5 x 2  có hệ số a = -1,5 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Lời giải:
Lấy $x_1>x_2>0\in\mathbb{R}$. Khi đó:

\(\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{(m^2-2m+3)x_1^2-(m^2-2m+3)x_2^2}{x_1-x_2}=\frac{(m^2-2m+3)(x_1^2-x_2^2)}{x_1-x_2}\\ =\frac{(m^2-2m+3)(x_1-x_2)(x_1+x_2)}{x_1-x_2}=(m^2-2m+3)(x_1+x_2)\)

Với $x_1>x_2>0$ thì: $x_1+x_2>0$

$m^2-2m+3=(m^2-2m+1)+2=(m-1)^2+2\geq 2>0$ với mọi $m$

$\Rightarrow (m^2-2m+3)(x_1+x_2)>0$

$\Rightarrow \frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}>0$

Vậy với mọi $x_1>x_2>0$ thì $\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}>0$, tức là hàm số đồng biến khi $x>0$. (đpcm)

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

Xét hàm số y = a x 2

Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0

Hàm số y = ( m 2  + 1) x 2  có a =  m 2 + 1 > 0 ∀ m ; x > 0 do đó hàm số đồng biến với mọi m ∈ R