K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

\(M^3+M^2-2M=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M^2-M+2M-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M-1\right)\left(M+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}M=0\\M=1\\M=-2\end{cases}}\)

vậy.........

24 tháng 8 2020

Ta có

  \(M^3+M^2-2M=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)( I )

Lại có

 \(M^2+M-2=M^2-M+2M-2\)

                            \(=M\left(M-1\right)+2\left(M-1\right)\)

                            \(=\left(M+2\right)\left(M-1\right)\)( II )

 Thay  ( II ) vào ( I ) ta được :   \(M\left(M+2\right)\left(M-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow M=0;M=-2;M=1\)

    Vậy M = 0;  M = -2 ; M = 1

7 tháng 5 2017

Rút gọn P = -19.

19 tháng 7 2017

a) M = 2016.         b) N = 8100.          c) P = 2.

5 tháng 6 2018

18 tháng 3 2022

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

gòi a làm hộ e hong đây .-.

Mai nộp gòi mà chưa lmj :<

2 tháng 9 2018

19 tháng 10 2018

Xét hiệu m2 - m3 = m2 (1 - m) ta có:

Vì 0 < m < 1 => 1 - m > 0 => m2 (1 - m) > 0

Hay m2 - m3 > 0 Û m2 > m3.

Vậy m2 > m3.

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 9 2018

Chú ý ( 3 m ) 2   =   9 m 2 . Rút gọn P = -12 Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.

23 tháng 2 2022

Thay x=2 vào pt ta có:

\(\left(m^2+2m+3\right)x-6=0\\ \Leftrightarrow2\left(m^2+2m+3\right)-6=0\\ \Leftrightarrow2m^2+4m+6-6=0\\ \Leftrightarrow2m+4m=0\\ \Leftrightarrow2m\left(m+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

24 tháng 1 2021

a. m2 ≥ 0 ∀ m 

=>  m2 +1> 0 ∀ m 

b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m 

c. m2 ≥ 0 ∀ m

=>  m2 +2> 0 ∀ m 

d.   m2 - 2m +2 =  m2 -2m + 1 +1 =  (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m 

 

a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-1\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)

mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)

hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-2\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)

mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)

nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)

hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

23 tháng 9 2021

\(a,=\left(m^3-m+1-m^2+3\right)^2=\left(m^3-m^2-m+4\right)^2\)