K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 3/1

số thứ nhất là

26:[3-1]x3=39

số thứ hai là

39-26=13

26 tháng 3 2016

số thứ nhất là:

26 : (3-1) x 3 = 39

số thứ hai là:

39 - 26 = 13 

10 tháng 2 2018

Bài 1 nha !

Gọi số tự nhiên lẻ cần tìm có dạng \(\overline{xy}\) (\(\overline{xy}\) >0)

\(\overline{xy}=10x+y\)

\(\overline{xy}⋮5\)

Nên \(\left(10x+y\right)⋮5\)

Do 10x chia hết cho 5

=> để số đó chia hết cho 5 thì y chia hết cho 5

\(\Rightarrow y\in B\left(5\right)\)

\(\Rightarrow y\in\left\{0,5,15,...\right\}\)

Vì y là 1 số và \(\overline{xy}\) lẻ

Nên y = 5

Ta có:

\(\overline{xy}-x=68\)

\(10x+y-x=68\)

\(9x+5=68\)

\(9x=63\Leftrightarrow x=7\)

Vậy số cần tìm là 75

10 tháng 2 2018

Bài 3:

Nửa chu vi là: 320:2 = 160 (m)

Gọi chiều dài là x (m)

=> Chiều rộng là: 160 - x

Theo đề ra ta có pt:

\(\left(x+10\right)\left(180-x\right)-2700=x\left(160-x\right)\)

\(\Leftrightarrow180x-x^2+1800-10x-2700=160x-x^2\)

\(\Leftrightarrow170x-900-x^2=160x-x^2\)

\(\Leftrightarrow10x-900=0\)

\(\Leftrightarrow x=90\)

Vậy chiều dài là 90 (m)

Chiều rộng là: 160 - 90 = 70 (m)

6 tháng 9 2020

1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25

                       <=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25

                       <=> 2a = 25

                       <=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )

2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )

Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a

                       <=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a

                       <=> 4 = 2/3a

                       <=> a = 6

=> 2a = 12

2a + 2 = 14

2a + 4 = 16

Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16

6 tháng 9 2020

a)

Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) ) 

x là số thứ hai 

x + 1 là số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+25=x^2+x\) 

\(2x=-25\)

\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N ) 

b) 

Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) ) 

x là số thứ hai 

x + 2 là số thứ ba 

Theo đề ; ta có : 

\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\) 

\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\) 

\(x-2=12\) 

\(x=14\) ( nhận ) 

Vậy số thứ hai là 14 

Số thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số thứ ba là 14 + 2 = 16 

27 tháng 3 2019

Tổng số tiền 2 loại hàng ko tính thuế là 430 000.

Gọi số tiền An trả cho loại hàng thứ nhất ko tính thuế là x (0<x<430 000)

⇒ số tiền An trả cho loại hàng thứ hai không tính thuế là 430 000 - x

Thuế với loại hàng thứ nhất là 8% nên An phải trả là: x + 8%x = 1,08x

Thuế với loại hàng thứ hai là 10% nên An phải trả là: (430 000-x)+10%(430 000-x) = 473 000 - 1,1x

Tổng số tiền phải trả là 467 800 nên ta có phương trình:

1,08x + 473 000 - 1,1x = 467 800

⇔ -0,02x = -5200

⇔ x = 260 000 (t/m)

Vậy số tiền An trả cho loại thứ nhất ko tính thuế là 260 000 (đồng)

Số tiền An trả cho loại hàng thứ 2 ko tính thuế là 170 000 (đồng)

27 tháng 3 2019

Rồng Đom ĐómNguyễn Thành TrươngKhôi Bùi NguyenRibi Nkok NgokAkai HarumaBonkingNguyễn Thị Ngọc Thơ

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 430000)
Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 430000 - x
Số tiền thật sự An đã trả cho loại hàng 1: x + 0,08x
Số tiền thật sự An đã trả cho loại hàng 2: 430000 - x + 0,1(430000 - x)
Ta có phương trình:
x+ 0,08x + 430000 - x + 0,1(430000 - x) = 467800
⇔ 0,08x + 430000 + 43000 - 0,1x = 467800
⇔ 0,02x = 5200
⇔ x = 260000
x = 260000 (thoả mãn điều kiện)
Vậy số tiền không tính VAT phải trả cho loại hàng hóa thứ nhất là 260000 đồng, cho loại hàng thứ hai là 170000 đồng.