K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

Đặc Điểm là:

Sống thành tập đoàn.

Hok tốt nha you

13 tháng 12 2021

Tham khảo 

1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ. 

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.

 

2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

13 tháng 12 2021

tham khảo:

2

- co bóp dù để di chuyển 
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ

10 tháng 11 2020

giống nhau:

+ Động vật đa bào bậc thấp

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu 

3
1 tháng 1 2022

giúp nhe mọi người 

1 tháng 1 2022

1B
2C
3A
4D
5B

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

3
1 tháng 1 2022

giúp mình với nha

1 tháng 1 2022

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

15 tháng 12 2021

ủa,mình tưởng 4 loài này đều thuộc 1 nhóm ruột khoang chứ

15 tháng 12 2021

Thân mềm + Ruột Khoang

7 tháng 11 2019

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

Sứa bắt mồi bằng tua miệng

Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....

Nơi sống:

San hô sống ở đáy đại dương

Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương

7 tháng 11 2019

Đặc điểm/đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quỳ

San hô

Hình dáng

hình trụ dài

hình dù

hình trụ

hình trụ

Vị trí tua miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Tầng keo

mỏng

dày

không có

không có

Khoang miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng

co bóp dù

bằng tua miệng

không di chuyển

Lối sống

độc lập

bơi lội tự do

sống bám cố định

sống bám cố định

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 12 2017

Đặc điểm/đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quỳ

San hô

Hình dáng

hình trụ dài

hình dù

hình trụ

hình trụ

Vị trí tua miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Tầng keo

mỏng

dày

không có

không có

Khoang miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng

co bóp dù

bằng tua miệng

không di chuyển

Lối sống

độc lập

bơi lội tự do

sống bám cố định

sống bám cố định

9 tháng 11 2018

Lồn ***** Mẹ Giá Đạt

Đéo trả lời đá

Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

tk

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác