K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

3^5^70

Ta có 5 chia 4 dư 1 và với 5n với n thuộc N thì số đó chia 4 dư 1 vì tận cùng lũy thừa 5n có tận cùng=25 với n thuộc N và n>1

suy ra 570chia 4 dư 1

Ta có: 31   1 chia 4 dư 1;có tận cùng=3 ; 32 ; 2 chia 4 dư 2 có tận cùng=9

33 ; 3 chia 4 dư 3 ; có tận cùng =7; 30 ; 0 chia hết cho 3 có tận cùng = 1

Từ các câu trên ta suy ra được: số mũ chia 4 dư 0 có tận cùng=1 ; 4 dư 1 có tận cùng=3 ; 4 dư 2 có tận cùng=9

4 dư 3 có tận cùng =7

vì 570 chia 4 dư 1

nên chữ số tận cùng của 3^5^70=3

2 tháng 10 2016

Ta có:

3401 =3400.3=....1.3=....3

Vậy chữ số tận cùng của 3401 là 3.

16 tháng 2 2016

Tận cùng là 6 vì 1 só có tận cùng là 4 nâng lên lũy thừa bậc chẵn sẽ có tận cùng là 6 .

16 tháng 2 2016

tan cung la7 la dung 100phan tram

5 tháng 4 2016

\(A=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}\)

\(A=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}\)

\(A=1-\frac{1}{26}\)

\(A=\frac{25}{26}\)

Mấy bài này đối với mình là kiến thức cơ bản chứ không phải là đề cương ôn tập

15 tháng 8 2021

Bài 12

15 tháng 8 2021

Bài 1: A=\(\left\{H,I,N,O,C\right\}\)

Bài 2: M=\(\left\{3,4,5,6\right\}\)

Bài 3: \(A=\left\{6,23\right\}\\ B=\left\{3,u,t\right\}\\ C=\left\{cua\right\}\)

D={cua,cá,ốc}

23 tháng 4 2020

bạn nhấn số đó sau đó ấn =.rồi ấn shift fact (B)

23 tháng 4 2020

Nhấn số cần phân tích

nhấn ''=''

nhấn shift

nhấn \(^0,,,\)

ko bt có đúng ko nhưng cứ thử nha

Học tốt

8 tháng 10 2016

2^10993=A8.( Vì chỉ xét chữ số tận cùng nên ta tính lũy thừa cơ số với số tận cùng của số mũ.) Vậy chữ số tận cùng của 2^10993 là 8.

3^16×5=A9×5=A5.( Vì 9×5 =45). Chữ số tận cùng của 3^16×5 là 5.

3^1993=A7. Vậy chữ số tận cùng của 3^1993 là: 7

8 tháng 10 2016

tôi biết nè

30 tháng 3 2018

12744 ban nhe !

30 tháng 3 2018

Các bạn phải giải thích mk mới k đúng nhé 

NM
6 tháng 10 2021

ta có 

\(n^3\text{ và }5n\text{ cùng chẵn hoặc cùng lẻ, nên }n^3+5n\text{ là số chẵn, nên chia hết cho 2}\)

nếu n chia hết cho 3 thì dễ  thấy \(n^3+5n=n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)

Nếu n không chia hết cho 3 thì \(n^2\text{ chia 3 dư 1 nên }n+5\text{ chia hết cho 3 nên }n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)

vậy trong mọi trường hợp , \(n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3, mà nó cũng chia hết cho 2 nên nó chia hết cho 6}\)