K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

\(m_C=\dfrac{50,5.23,8\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\\ m_H=\dfrac{50,5.5,9\%}{100\%}=3\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\\ m_{Cl}=50,5-12-3=35,5\left(g\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ =>CTHH:CH_3Cl\)

7 tháng 1 2022

Tham khảo nè

undefined

19 tháng 1 2022

https://hoidap247.com/cau-hoi/1571969

19 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k

30 tháng 6 2017

Gọi cthc: CxHyClz ; x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{12x}{23,8}=\dfrac{y}{5,9}=\dfrac{35,5z}{70,3}=\dfrac{50,5}{100}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:3:1\)

Vậy cthc: CH3Cl

b)

Gọi cthc: CxHyOz ; x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{12x}{40}=\dfrac{y}{6,7}=\dfrac{16z}{53,3}=\dfrac{180}{100}\)

\(x:y:z=6:12:6\)

Vậy cthc: C6H12O6

30 tháng 6 2017

a) Số nguyên tử C: \(\dfrac{50.5\cdot23.8}{100\cdot12}=1\)

Số nguyên tử H: \(\dfrac{50.5\cdot5.9}{100\cdot1}\) = 3

Số nguyên tử Cl : \(\dfrac{50.5\cdot70.3}{100\cdot35.5}\) = 1

Vậy CTHH cần tìm là CH3Cl (metyl clorua)

b) Số nguyên tử C : \(\dfrac{40\cdot180}{100\cdot12}\) =6

Số nguyên tử H: \(\dfrac{6.7\cdot180}{100\cdot1}\) =12

Số nguyên tử O : \(\dfrac{53.3\cdot180}{100\cdot16}\) =6

Vậy CTHH cần tìm là C6H12O6 (glucozo)

27 tháng 8 2018

a;

Gọi CTHH của HC là CxHyClz

Ta có:

x=\(\dfrac{50,5.23,8\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{50,5.5,9\%}{1}=3\)

z=\(\dfrac{50,5.70,3\%}{35,5}=1\)

Vậy CTHH của HC là CH3Cl

27 tháng 8 2018

Câu b làm tương tự

9 tháng 4 2020

bài 6

2X+2H2O-->2XOH+H2

nH2=2,24\22,4=0,1 mol

ta có2X\4.6=2\0,2

=>X=23(Na)

b5

a) Số nguyên tử C: 50.5⋅23.8\100⋅12=1

Số nguyên tử H: 50.5⋅5.9\100⋅1 = 3

Số nguyên tử Cl : 50.5⋅70.3\100⋅35.5= 1

Vậy CTHH cần tìm là CH3Cl (metyl clorua)

b) Số nguyên tử C : 40⋅180\100⋅12 =6

Số nguyên tử H: 6.7⋅180\100⋅1 =12

Số nguyên tử O : 53.3⋅180\100⋅16 =6

Vậy CTHH cần tìm là C6H12O6 (glucozo)

9 tháng 4 2020

Bài 5 câu a: Tại sao số nguyên tử C=1; H=3; Cl=1 vậy bn?

Bn giải chi tiết ra giúp mình được ko?

29 tháng 7 2018

a.

- Đặt công thức tổng quát: NaxCly ( x, y \(\in\) N*)

MNaxCly = 29,25.2 = 58,5 (gam/mol)

%Cl = 60,7%

x = \(\dfrac{58,5.39,3}{2300}\approx1\)

y = \(\dfrac{58,5.60,7}{3550}\approx1\)

\(\Rightarrow\) CTHH: NaCl

29 tháng 7 2018

c.

- Đặt công thức tổng quát: CxHyOz ( x, y , z \(\in\) N*)

x = \(\dfrac{40.180}{1200}=6\)

y = \(\dfrac{6,7.180}{100}\approx12\)

z = \(\dfrac{53,3.180}{1600}\approx6\)

\(\Rightarrow\) CTHH: C6H12O6

5 tháng 5 2018

a) %Cl = 60,68%

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

b)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.

⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.

3 tháng 1 2022

a. %Na = 39,32%

đặt CTHH là ClxNay

\(\dfrac{35,5x}{60,68}=\dfrac{23y}{39,32}\)=\(\dfrac{58,5}{100}=0,585\)

x = \(\dfrac{0,585.60,68}{35,5}\)≃1

y= \(\dfrac{0,585.39,32}{23}\)≃1

=> CTHH là ClNa

b. %O = 45,3%

Đặt CTHH là NaxClyOz

\(\dfrac{23x}{43,4}=\dfrac{12y}{11,3}=\dfrac{16z}{45,3}=\dfrac{106}{100}=1,06\)

x = \(\dfrac{1,06.43,4}{23}=2\)

y = \(\dfrac{1,06.11,3}{12}=1\)

z = \(\dfrac{1,06.45,3}{16}=3\)

CTHH cần lập là Na2CO3

c. Đặt tên phân tử đó là A

 \(\dfrac{M_A}{M_{H2}}=8,5\)

=> MA = 17 g/mol

Đặt CTHH là NxHy

\(\dfrac{14x}{82,35}=\dfrac{y}{17,65}=\dfrac{17}{100}=0,17\)

x = \(\dfrac{0,17.82,35}{14}=1\)

y = \(\dfrac{0,17.17,65}{1}=3\)

Vậy CTHH cần lập là NH3

 

1 tháng 11 2016

a/ Gọi CTHH của hợp chất là CxHyClz

Suy ra \(12x+y+35,5z=50,5\)

Ta có : \(\frac{12x}{50,5}.100=23,8\Rightarrow x=1\)

\(\frac{x}{50,5}.100=5,9\Rightarrow y=3\)

\(\frac{35,5z}{50,5}.100=70,3\Rightarrow z=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(CH_3Cl\)

 

2 tháng 1 2022

a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
    Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
    Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu\(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
    nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
    Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
   H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2