K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

\(1023^{1024}=\left(1023^4\right)^{256}=\left(....1\right)^{256}=\left(.....6\right)\)

\(8^{1975}=8^3.8^{1972}=512.\left(8^4\right)^{493}=512.\left(4096\right)^{493}=512.\left(.....6\right)=\left(.....2\right)\)

\(2^{4n-5}=\left(2^4\right)^n:2^5=\left(16\right)^n:32=\left(....6\right):32=\left(....8\right)\)

\(2^{4n+2}+1=\left(2^4\right)^5.2^2+1=\left(16\right)^5.4+1=\left(....6\right).4+1=\left(...4\right)+1=\left(.....5\right)\)

P/s: Hoq chắc ạ :))))

8 tháng 10 2023

-Các số tự nhiên tận cùng bằng những số 2, 8 nâng lên lũy thừa 4n (\(n\ne0\)) đều có tận cùng là 6.

Nên \(2^{4n}=\overline{....6}\Rightarrow2^{4n+1}=\overline{.....2}\)

Vậy\(2^{4n+1}+2=\overline{....2}+2=\overline{.....4}\)

Kết luận: Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}+2\) là 4

8 tháng 10 2023

Ta có:

\(2^{4n+1}+2=2\cdot\left(2^{4n}+1\right)\)

Mà: \(\forall n\Rightarrow2^{4n}\) luôn có chữ số tận cùng là 6 

\(\Rightarrow2^{4n}+1\) có chữ số tận cùng là \(6+1=7\)  

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{4n}+1\right)\) có chữ số tận cùng là 4 \(\left(2\cdot7=14\right)\) 

Vậy: \(2^{4n+1}+2\) luôn có chữ số tận cùng là 4 

24 tháng 8 2016

bí rồi à?

24 tháng 8 2016

1.a)21

   b)321

   cách làm tương tự như bài trên

b) 34n + 1 + 2 = 34n . 3 + 2 = (...1) . 3 + 2 = (....3) + 2 = (....5) ⋮ 5

c) 24n + 1 + 3 = 24n . 2 + 3 = (...6) . 2 + 3 = (....2) + 3 = (....5) ⋮ 5

d) 24n + 2 + 1 = 24n . 2+ 1 = (...6) . 4 + 1 = (...4) + 1 = (....5) ⋮ 5

e) 92n+1   + 1 = 92n . 9 + 1 = (...1) . 9 + 1 = (....9) + 1 = (....0) ⋮ 10

Hok tốt vui

15 tháng 7

Chỉ

22 tháng 8 2016

giúp với Lê Nguyên Hạo 

Silver bullet

Trần Việt Linh

26 tháng 1 2018

chịu bó tay

26 tháng 1 2018
mk chiụ

a) 24n + 1 + 3 = 24n . 2 + 3 = (...6) . 2 + 3 = (....2) + 3 = (....5) ⋮ 5

b) 24n + 2 + 1 = 24n . 2+ 1 = (...6) . 4 + 1 = (...4) + 1 = (....5) ⋮ 5

c) 92n+1   + 1 = 92n . 9 + 1 = (...1) . 9 + 1 = (....9) + 1 = (....0) ⋮ 10

Hok tốt vui

20 tháng 12 2017

Gọi ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là d ( d thuộc N sao )

=> 16n+5 và 24+7 đều chia hết cho d

=> 3.(16n+5) và 2.(24n+7) đều chia hết cho d

=> 48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d 

20 tháng 12 2017

Gọi ƯCLN(16n+5;24n+7) là d

16n+5 chia hết cho d

=> 3(16n+5) chia hết cho d

=> 48n+15 chia hết cho d

24n+7 chia hết cho d

=> 2(24n+7) chia hết cho d

=> 48n+14 chia hết cho d

<=> (48n+15)-(48n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d = 1

<=> ƯCLN(16n+5;24n+7) =1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

1.

Gọi $d=ƯCLN(18n+5, 24n+7)$

$\Rightarrow 18n+5\vdots d; 24n+7\vdots d$

$\Rightarrow 4(18n+5)-3(24n+7)\vdots d$

$\Rightarrow -1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(18n+5, 24n+7)=1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

2.

Gọi $d=ƯCLN(18n+2, 30n+3)$

$\Rightarrow 18n+2\vdots d; 30n+3\vdots d$

$\Rightarrow 5(18n+2)-3(30n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(18n+2, 30n+3)=1$