K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

a) Hòa bình /chiến tranh, xung đột.

b) Đoàn kết /chia rẽ, bè phái, xung khắc,

cThương yêu /căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch...

d) Giữ gìn /phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại...

13 tháng 5 2021

A. Hòa bình/chiến tranh

B.Đoàn kết/chia rẽ 

C.Thương yêu/thù ghét,căm hận

D.Giữ gìn/phá hoại,phá phách

đúng thì tick cho mình nhé!!!

11 tháng 10 2021

a, chiến tranh

b, căm ghét

c, chia rẽ

d, phá hoại

11 tháng 10 2021

Hòa bình >< chiến tranh

Thương yêu >< ghét bỏ

Đoàn kết >< chia rẽ

Giữ gìn >< phá hoại

22 tháng 11 2021

hòa bình = yên bình

thương yêu = yêu quý

hehe xin lỗi mình ko làm hết được

 

22 tháng 11 2021

ko sao đâu mà

28 tháng 9 2021

hòa bình - chiến tranh

thương yêu - căm ghét

đoàn kết - bất hòa

giữ gìn - tàn phá

28 tháng 9 2021

cảm ơn nha 

13 tháng 4 2022

Yêu thương: căm thù, căm hận, ...

Chăm chỉ: lười nhác, lười biếng, ...

Đoàn kết: chia rẻ, xung khắc, ...

31 tháng 12 2023

nhỏ bé >< to lớn

sáng sủa >< tối tăm

vui vẻ >< buồn bã

cao sang >< thấp hèn

cẩn thận >< cẩu thả

đoàn kết >< chia rẽ

Hòn đá kia nhỏ bé khi bên cạnh tảng đá to lớn

5 tháng 1

Cậu ấy có một ước mơ to lớn.

Sao ở đây tối tăm quá vậy?

Mặt câu ấy trông buồn thiu.

Anh sống hèn hạ quá vậy?

Cậu ấy thật cẩu thả!

Tổng thể này thật rời rạc.

15 tháng 9 2023

- 3 từ là: ngọt, đậm, mặn

với từ nhạt: là món ăn này nhạt nhẽo quá 

trái nghĩa với từ nhạt: bạn tô màu cho bức tranh đậm quá

 

15 tháng 9 2023

thanks you vì trả lời cho mik tận 2 câu nhá

phá huỷ, phá hoại

24 tháng 12 2021

phá hoại :)))

 

 

Bài 3. a) Gạch dưới các từ trái nghĩa với dũng cảm: Hèn nhát, hèn hạ, trung hậu, hèn mạt, hiếu thảo, nhát gan, lễ phép, cần cù, nhút nhát, chăm chỉ, tận tụy, ngăn nắp, bạc nhược, gắn bó, nhu nhược, hòa nhã, khiếp nhược, đoàn kết, thân thương, quý mến. b) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu kể nào? - Các em gái người dân tộc thiểu số mặc những chiếc váy thêu hoa rực rỡ...
Đọc tiếp

Bài 3. a) Gạch dưới các từ trái nghĩa với dũng cảm: Hèn nhát, hèn hạ, trung hậu, hèn mạt, hiếu thảo, nhát gan, lễ phép, cần cù, nhút nhát, chăm chỉ, tận tụy, ngăn nắp, bạc nhược, gắn bó, nhu nhược, hòa nhã, khiếp nhược, đoàn kết, thân thương, quý mến. b) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu kể nào? - Các em gái người dân tộc thiểu số mặc những chiếc váy thêu hoa rực rỡ đủ màu sắc. ......................................................................................................................................... - Những chú chim trong rừng hót líu lo. ......................................................................................................................................... - Cần cù, chăm chỉ là những đức tính tốt của học sinh. ...................................................................

1
10 tháng 3 2022

1-hèn nhát,hèn hạ(từ này mik ko chắc),hèn mạt,nhút nhát

b/ Các em gái người dân tộc thiểu số/ mặc những chiếc váy thêu hoa rực rỡ đủ màu sắc.

Những chú chim trong rừng/ hót líu lo.

Cần cù, chăm chỉ/ là những đức tính tốt của học sinh. 

chủ ngữ/vị ngữ

tick cho mik điiii

 

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giáCâu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từCâu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?a/ Sinh thành        b/...
Đọc tiếp

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?

a/ Giữ gìn             b/ Phá hủy            c/ Đốt lửa             d/ Đánh giá

Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?

a/ Danh từ            b/ Tính từ             c/ Đại từ               d/ Quan hệ từ

Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?

a/ Sinh thành        b/ Sinh tồn           c/ Sinh thái           d/ Sinh vật

Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào?

a/ Trần thuật                  b/ Nghi vấn          c/ Cầu khiến                   d/ Cảm thán

Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”

a/ Đồng hương      b/ Đồng nghĩa       c/ Thần đồng        d/ Đồng môn

Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là

a/ Khu công nghiệp                           b/ Khu lâm nghiệp

c/ Khu chế xuất                                 d/ Khu bảo tồn

5
20 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

C

 

 

20 tháng 8 2021

5A

6D

7B

8B(lớp 5 đã học câu trần thuật đâu)

9C

10D