K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

<=> x + 2 ≥ 0 và 3 - x ≥ 0 

<=> x ≥ -2 và x ≤ 3

vậy -2 ≤ x ≤ 3 

28 tháng 6 2023

c

Để biểu thức C có nghĩa thì 

\(\sqrt{x\sqrt{2x-1}}>0\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\2x-1>0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow x>\dfrac{1}{2}\)

Vậy để biểu thức C có nghĩa thì \(x>\dfrac{1}{2}\)

Giải câu e:

Điều kiện để biểu thức E có nghĩa:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{x}\ge0\\-2x\ge0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+2}{x}\ge0\\x\le0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le0\end{matrix}\right.\)

Vậy không tồn tại x để biểu thức E có nghĩa.

28 tháng 6 2023

bạn ctv xem lại dấu vào câu e nhé: )

1: ĐKXĐ: \(a\ge0\)

14 tháng 8 2019

\(C=\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-2}}\)\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x-2\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)

\(D=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}+3\ne0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

20 tháng 7 2016

Để biểu thức có nghĩa thì : x2 - 5x + 6 > 0 

=> (x - 2)(x - 3) > 0

Xét 2 trường hợp:

+ Với \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)

+ Với \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 2}\)

                               Vậy x < 2 hoặc x > 3 thì biểu thức có nghĩa

7 tháng 7 2017

a) Giá trị của x để biểu thức có nghĩa:

 \(\sqrt{\frac{-5}{-x-7}}\ne0\Leftrightarrow\frac{-5}{-x-7}\ne0\Leftrightarrow-x-7\ne0\Leftrightarrow x\ne-7\) 

b) Giá trị của x để biểu thức có nghĩa:

\(\sqrt{x^2+2x+3}\ne0\Leftrightarrow x^2+2x+1\ne-2\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\ne-2\Leftrightarrow x+1\ne-\sqrt{2}\Leftrightarrow x\ne-\sqrt{2}-1\)

7 tháng 8 2016
  • \(\sqrt{x^2+x+2}=\sqrt{\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\)

Vì biểu thức trong căn luôn dương nên biểu thức có nghĩa với mọi x là số thực

7 tháng 8 2016

Hoàng Lê Bảo Ngọc lm giúp hết lun nha

2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)