K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

X=0;2;3;4;5;6;7;8;9 y=0

20 tháng 11 2017

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

20 tháng 11 2017

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

20 tháng 12 2018

bai 1:
a,cho A=963 + 2493 + 351 + x voi x€ N.tim dieu kien cua x de A chia het cho 9,de A khong chua het ch 9

20 tháng 12 2018

KHi a : 36 dư 12 => a = 36k +12

                                a = 4(9k+3) hoàn toàn chia hết co 4

Vậy a chia hết cho 4

6 tháng 10 2017

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}

2 tháng 2 2017

câu 1 :

a, n + 2  \(⋮\)n -1

=> ( n- 1 ) + 3  \(⋮\)n -1

=> 3  \(⋮\)n -1

=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n \(\in\){ -2; 0 ; 2 ; 4 }

vậy:  n \(\in\){ -2; 0 ; 2 ; 4 }

b, n - 7 \(⋮\)n + 3 

=> ( n + 3 ) - 4  \(⋮\)n + 3 

=> 4  \(⋮\)n + 3 

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 4 ) = { - 4 ;- 2 ; - 1; 1 ; 2 ;4 }

=> n \(\in\){ -1;1;2;4;5;7}

vậy: n \(\in\){ -1;1;2;4;5;7}

c, ta có: 2n - 1 \(⋮\)n + 2

=> 2.( n + 2) + 3  \(⋮\)n + 2

=> 3  \(⋮\)n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(3)=  { - 3;-1;1;3 }

=> n \(\in\){ -1 ; 1 ; 3 ; 5 }

vậy:  n \(\in\){ -1 ; 1 ; 3 ; 5 }

câu 2:

1, ta có: ( x - 2 ) . ( 5y + 1 ) = 12

=>  x - 2 và  5y + 1  \(\in\)Ư(12) = { - 12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 }

vì 5y + 1 chia 5 dư 1 => 5y + 1 \(\in\){ -4 ; 1 ; 6 }

ta có bảng: 

5y + 1-416
x-2-3122
5y-505
x-1144
y-101

vậy có 3 cặp x, y cần tìm có trong bảng.

2, ta có: ( 8 - x ) . ( y + 1 ) = 20

=> 8 - x và y + 1 \(\in\)Ư(20) = { -20 ; -10 ; -5 ; - 4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

ta có bảng : 

8 - x-20-10-5-4-2-112451020
y + 1-1-2-4-5-10-2020105421
x281813121097643-2-12
y-2-3-5-6-11-211994310
             

 vậy: có 12 cặp x,y cần tìm có trong bảng

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn