K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Xin lỗi , đây là trang học , bạn nhé !

31 tháng 10 2016

Kệ đi, hok mà chơi, chơi mà hok!!!hihi

Thế nên cần có 1 góc riêng để giải trí chứ!!!!!ok

3 tháng 4 2019

mình quên nói là toán số nhé

3 tháng 4 2019

từ bài phân số - hỗn số, số thập phân

5 tháng 11 2016

Ta có: aaaaaa = 111111a = 3003.37.a

=>aaaaaa chia hết cho 37

5 tháng 11 2016

ta có aaaaaa = aaa000 + aaa

aaa = a00+ a0+ a

aaa = 100a +10a + a

aaa = 111a 

mà 111 chia hết cho 37 (bằng 3)

=> 111a chia hết cho 37 ( với a bất kỳ)

=> aaa chia hết cho 37 (1)

aaa000 = aaa * 1000

=> aaa000 chia hết cho 37 (2)

(1)(2) =>ta có aaaaaa = aaa000 + aaa chắc chắn chia hết cho 37

đpcm

29 tháng 11 2019

Ở NHẬT BẢN THƯỜNG XUYÊN ĐỘNG ĐẤT

ĐÚNG ĐÓ

29 tháng 11 2019

Theo nghĩa rộng thì động đất dùng để chỉ các rung chuyển của mặt đất mà tạo ra sóng địa chấn. Chúng được gây ra bởi các nguyên nhân[1]:

  • Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm. Xem thêm: Cấu trúc Trái Đất.
  • Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn. Xem thêm: Thiên thạch
  • Nhân sinh: Hoạt động của con người gồm cả gây rung động không chủ ý và các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.

Trong quan niệm thông thường, động đất được hiểu là các rung chuyển đủ mạnh trên diện tích đủ lớn, ở mức nhiều người cảm nhận được, có để lại các dấu vết phá hủy hay nứt đất ở vùng đó. Về mặt vật lý, các rung chuyển đó phải có biên độ đủ lớn, có thể vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá và gây nứt vỡ. Nó ứng với động đất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc mở rộng đến các vụ thử hạt nhân. Chú ý rằng các địa chấn kế tại các trạm quan sát địa chấn được thiết kế để ghi nhận các động đất dạng như vậy, và lọc bỏ các chấn động do nhân sinh gây ra.

Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động. Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải phóng năng lượng và xảy ra động đất.

Hầu hết mọi sự kiện động đất tự nhiên xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của Trái Đất. Các nhà khoa học dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này. Nó dẫn đến phân loại:

  • Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa
  • Những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.

Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây của các nhà địa chất học cho thấy sự ấm lên toàn cầu là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng của các hoạt động địa chấn. Theo các nghiên cứu này, băng tan và mực nước biển dâng gây ảnh hưởng đến áp lực tác động lên các mảng kiến tạo của Trái Đất, dẫn đến sự gia tăng về tần suất và cường độ của động đất.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể có sự rung động rất nhỏ để có thể cảm nhận cho tới đủ khả năng để phá hủy hoàn toàn các thành phố. Hầu hết các trận động đất đều nhỏ và không gây thiệt hại.

Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất (Ground roll), thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ thống cung cấp năng lượng (điện, ga) bị phá hủy.

Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là dư chấn. Dư chấn trước động đất chính gọi là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là "Aftershock" nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ "dư chấn".

Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà các sóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là chấn tiêu (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là chấn tâm (epicenter).

Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần.

Sóng khối: P, S, và sóng mặt: Love, Rayleigh

Các nhà địa chấn phân chia ra bốn loại sóng địa chấn, được xếp thành 2 nhóm: hai loại gọi là sóng khối (Body waves) và hai loại gọi là sóng bề mặt (Surface waves).

Sóng khối phát xuất từ chấn tiêu và lan truyền ra khắp các lớp của Trái Đất. Tại chấn tâm thì sóng khối lan đến bề mặt sẽ tạo ra sóng mặt. Bốn sóng này có vận tốc lan truyền khác nhau, và tại trạm quan sát địa chấn ghi nhận được theo thứ tự đi đến như sau:

  • Sóng P: Sóng sơ cấp (Primary wave) hay sóng dọc (Longitudinal wave).
  • Sóng S: Sóng thứ cấp (Secondary wave) hay sóng ngang (Shear wave).
  • Sóng Love: Một dạng sóng mặt ngang phân cực ngang.
  • Sóng Rayleigh: còn gọi là rung cuộn mặt đất (Ground roll)

Tùy theo tình trạng ghi nhận sóng của trạm, nhà địa chấn tính ra cường độ, khoảng cách và độ sâu chấn tiêu với mức chính xác thô. Kết hợp số liệu của nhiều trạm quan sát địa chấn sẽ xác định được cường độ và tọa độ vụ động đất chính xác hơn.

31 tháng 10 2018

- Vì :

+ Tránh bị gây bệnh mà còn thoải mái .

+ Đảm bảo vệ sinh,mỗi lần dọn sẽ tốn ít sức .

+ Tìm đồ đạc dễ dàng .

+ Không bị ô nhiễm nhà cửa .

...

31 tháng 10 2018

neu kgong don dep se bi o nhiem va ban

15 tháng 1 2022

KHÓ À MỌI NGƯỜI

bucminh

15 tháng 1 2022

1 PHÚT =MỘT PHÚT 

=> 4 = SUY TƯ 

= 150 NGỦ = BẰNG MỘT NĂM KHÔNG NGỦ

TÓM LẠI

MỘT PHÚT  SUY TƯ  BẰNG MỘT NĂM KHÔNG NGỦ

24 tháng 12 2017

1 ngày = 24 giờ. Thời gian bạn ngủ chiếm 9 24  ngày

18 tháng 1 2022

giúp mik với

\(\dfrac{3}{8}\)

Câu 2. Bản tin sau được trích từ báo điện tử 24h ngày 9-6-2020:“… Thủ đô Hà Nội cũng là một trong nhưng tâm điểm của đợt nắng nóng này với nền nhiệt thường xuyên ở mức cao trên . Trong đó, ngày 7-6 nền nhiệt ở Hà Nội trên , ngày 8-6 tất cả các điểm đo của Hà Nội đều có nhiệt độ cao nhất trên  (Ba Vì: ; Sơn Tây: ; Láng: ; Hoài Đức: ; Hà Đông: );…”Các giá trị dữ liệu về nhiệt độ cao nhất tại một...
Đọc tiếp

Câu 2. Bản tin sau được trích từ báo điện tử 24h ngày 9-6-2020:

“… Thủ đô Hà Nội cũng là một trong nhưng tâm điểm của đợt nắng nóng này với nền nhiệt thường xuyên ở mức cao trên . Trong đó, ngày 7-6 nền nhiệt ở Hà Nội trên , ngày 8-6 tất cả các điểm đo của Hà Nội đều có nhiệt độ cao nhất trên  (Ba Vì: ; Sơn Tây: ; Láng: ; Hoài Đức: ; Hà Đông: );…”

Các giá trị dữ liệu về nhiệt độ cao nhất tại một số địa điểm: Ba Vì; Sơn Tây; Láng;  Hoài Đức; Hà Đông lần lượt là:

A. .

B.  .

C. .

 

D. .Câu 2. Bản tin sau được trích từ báo điện tử 24h ngày 9-6-2020:

“… Thủ đô Hà Nội cũng là một trong nhưng tâm điểm của đợt nắng nóng này với nền nhiệt thường xuyên ở mức cao trên . Trong đó, ngày 7-6 nền nhiệt ở Hà Nội trên , ngày 8-6 tất cả các điểm đo của Hà Nội đều có nhiệt độ cao nhất trên  (Ba Vì: ; Sơn Tây: ; Láng: ; Hoài Đức: ; Hà Đông: );…”

Các giá trị dữ liệu về nhiệt độ cao nhất tại một số địa điểm: Ba Vì; Sơn Tây; Láng;  Hoài Đức; Hà Đông lần lượt là:

 

0
11 tháng 2 2016

Đổi 1 ngày = 24 giờ

Thời gian bạn An ngủ chiếm số phần của ngày :

10:24=5/12 (ngày)

Ủng hộ mình nha !

11 tháng 2 2016

chiếm hết thời gian chơi roài