K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔODC có D''C''//DC

nên \(\dfrac{D''C''}{DC}=\dfrac{OD''}{OD}=\dfrac{OC''}{OC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(1)

Xét ΔOAB có A''B"//AB

nên \(\dfrac{A"B"}{AB}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OD"}{OD}=\dfrac{OC"}{OC}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}\)

mà A"A, B"B, C"C, D"D đều đi qua điểm O

nên hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và ABCD đồng dạng phối cảnh với nhau

b: ta có: A'B'=C'D'=3cm

A"B"=C"D"=3cm

Do đó: A"B"=C"D"=A'B'=C'D'(3)

ta có: A'D'=B'C'=2cm

A"D"=B"C"=2cm

Do đó: A'D'=B'C'=A"D"=B"C"(4)

Từ (3),(4) suy ra hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và A'B'C'D' bằng nhau

 

 

5 tháng 1 2019

a: Xét tứ giác DEBF có 

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

22 tháng 10 2019

toi ko bt

20 tháng 11 2016

a, Dễ CM AEOF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

=>AO=EF

Mà AO=OC=AC/2 (O là tr.điểm AC do ABCD là hình chữ nhật)

=>EF=AC/2=12/2=6cm

b) CM \(\Delta AHO=\Delta CKO\left(ch-gn\right)\) => AH=KC

Mà AH//KC (cùng vuông góc với BD)

=>AHCK là hình bình hành => AK//HC

c, Có OA=OB=OC=OD (do ABCD là hình chữ nhật)

tam giác OAD cân có OE là đg cao nên cũng là trung tuyến => F là tr.điểm AD

Xét tam giác AHD vuông ở H có F là tr.điểm AD nên HF là trung tuyến ứng với cạnh huyền AD => HF=AF (=1/2AH)

Mà AF=OE (AEOF là hình chữ nhật)

=>HF=OE

Dễ CM EF là đg trung bình của tam giác ABD => EF//BD hay EF//OH=>EFHO là hình thang,mà HF=OE

=>EFHO là hình thang cân

Gọi chiều rộng ban đầu là x(cm)(Điều kiện: x>0)

Chiều dài ban đầu là: 2x(cm)

Vì khi chiều rộng tăng 2cm thì diện tích tăng 4cm2 nên ta có phương trình: 

\(2x\cdot\left(x+2\right)=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x=4\)

hay x=1(thỏa ĐK)

Chiều dài ban đầu là: \(2\cdot1=2\left(cm\right)\)

Vậy: Chiều rộng ban đầu là 1cm

Chiều dài ban đầu là 2cm

a: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔDCE vuông tại C có

góc E chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔDCE

b: Xét ΔHDC vuông tại H và ΔDBE vuông tại D có

góc HDC=góc DBE

=>ΔHDC đồng dạng với ΔDBE

=>DH/DB=CH/DE

=>DH*DE=CB*CH=DC^2

c: DC^2=CH*DB

=>CH*10=8^2=64

=>CH=6,4cm

\(DH=\sqrt{8^2-6.4^2}=4.8\left(cm\right)\)

=>DE=8^2/4,8=40/3(cm)

=>CE=32/3(cm)

Xét ΔHCE vuông tại H và ΔCDE vuông tại C có

góc HEC chung

=>ΔHCE đồng dạng với ΔCDE

=>\(\dfrac{S_{HCE}}{S_{CDE}}=\left(\dfrac{CE}{DE}\right)^2=\left(\dfrac{32}{3}:\dfrac{40}{3}\right)^2=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến AM, lấy O là trung điểm Am. Tia BO cắt AC tại D, tia CO cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác ADE là 5cm mét vuông. Vậy diện tích tam giác ABC là ... cm mét vuôngNghiệm nguyên của phương trình: 2x8 - 16x4 - 32x2 + 50x - 28 = 0 là x =....Cho tam giác ABC có diện tích bằng 54cm mét vuông. Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho AM=2/3.AB; AN=1/2.AC. Diện tích tam giác AMN là .... cm mét...
Đọc tiếp
  1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến AM, lấy O là trung điểm Am. Tia BO cắt AC tại D, tia CO cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác ADE là 5cm mét vuông. Vậy diện tích tam giác ABC là ... cm mét vuông
  2. Nghiệm nguyên của phương trình: 2x8 - 16x4 - 32x2 + 50x - 28 = 0 là x =....
  3. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 54cm mét vuông. Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho AM=2/3.AB; AN=1/2.AC. Diện tích tam giác AMN là .... cm mét vuông
  4. Hình thang ABCD ( AB// CD ) có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M,N thoe thứ tự là trung điểm của BD và AC. Biết OB=2.OM, đáy lớn CD = 16cm. Vậy đáy nhỏ AB = .... cm
  5. Một hình chữ nhật và một hình vuông có chu vi bằng nhau nhưng diện tích hình chữ nhật kém diện tích hình vuông 49cm mét vuông. Đường chéo của hình chữ nhật dài 26cm. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng ... cm mét vuông
  6. Tìm a để phương trình |x - 4| - x = 2a có vô số nghiệm. Kết quả a là ...

 

3
9 tháng 3 2016

1:225

2:-2

10 tháng 3 2016

Đáp án câu 1: https://www.facebook.com/1676765885944421/posts/1678149982472678?page_upsell_promote=1