K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

dễ mà

14 tháng 10 2016

    Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương

           - Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

                    Hình 1                                                  Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

    - Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........

 

    - Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............

( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )

4 tháng 10 2016

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1 - a) -Đặt bút chì song song với gương

             -Đặt bút chì vuông góc với gương

b) Tự vẽ hình nhá!

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 -Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4. 

Không nhìn thấy điểm Nkhông có tia phản xạ lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm Mcó tia phản xạ lọt vào mắt ta.

   

 

4 tháng 10 2016

chỗ C2 í, mk bổ sung : dùng ''giảm dần'' hoặc ''hẹp đi'' vẫn đc nhoa !!

banh

28 tháng 5 2018

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.

27 tháng 9 2017

Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì ....song song...với gương

- Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

Hình 1 Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ..............giảm...............

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ).

Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N

- Không nhìn thấy điểm Nkhông có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.
 

 

- Nhìn thấy điểm Mtia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M

 

27 tháng 9 2017

Cái này là bài thực hành thì bn phải tự làm hoặc thực hành trên lớp đã

25 tháng 8 2018

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

10 tháng 3 2018

a) Vẽ ảnh:

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của hai điểm sáng S1 và S2 bằng cách sau:

- Xác định ảnh S’1 của S1 bằng cách dựng S1H1 vuông góc với gương, trên tia đối của tia H1S1 lấy điểm S’1 sao cho S’1H1 = S1H1.S’1 là ảnh của S1 qua gương cần vẽ.

- Tương tự ta xác định được ảnh S’2 của S2 qua gương.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

b) Từ S1, S2 ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ S1 và S2 cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

c) Để mắt quan sát được cả hai ảnh S’1 và S’2 của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh S’1 (là vùng R1IKR’1) và vùng nhìn thấy ảnh S’2 (là vùng R2IKR’2). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng R2IKR’1 (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

5 tháng 6 2019

a.      Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

b.     Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gươngvị trí của mắt trước gương.

      c. Với cùng một vị trí đặt mắt, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước

19 tháng 11 2021

Tham khảo

undefined

28 tháng 10 2021

hình vẽ??