K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

A B C

AB+BC

=2+1=3(CM)

Vậy AB+BC=AC

 
29 tháng 9 2018

Ta có: AB+BC = 2 +1 = 3cm

=>  AC = AB+BC = 3 cm

=> 3 điểm A;B;C không tạo thành 1 tam giác (BĐT tam giác)

28 tháng 9 2016

một năm có 365 ngày <=>12 tháng

Mà trong đề từ 2016 - 2020

=> 4 năm 

Vậy ngày đó vẫn là chủ nhật nhưng 4 năm có 1 năm nhuận 

Vậy chủ nhật thêm một ngày nữa sẽ là thứ hai

28 tháng 9 2016

Từ năm 2016 -> 2020 có 4 năm và trong đó có 1 năm nhuận

Trong 4 năm có số số ngày là:

365.4+1=1461 ngày

Có cố tuần là:

1461:7=208 và dư 5

Vậy từ năm 2016 -> 2020 có 208 tuần và lẻ 5 ngày

=>Ngày 25/9/2020 là thứ 6

tk nhá bn

30 tháng 3 2016

Ngày 2 còn phải làm số %  là

  100 - 48 =  52 %

Cả 2 ngày làm được số sản phẩm là 

          208 : 52 x 100 = 400 ( sản phẩm )

Ngày  1 làm số sản phẩm là

    400 : 100 x 48 =   192 sản phẩm

                        ĐS tự biết

30 tháng 3 2016

Gọi số sản phẩm xí nghiệp đó cần phải hoàn thành là 100%

Số sản phẩm xí nghiệp đó còn phải làm tiếp trong ngày thứ hai là:

100% - 48% =52%(số sản phẩm được giao theo kế hoạch)

=> 208 sản phẩm ứng với 52%

Số sản phẩm xí nghiêp đó được giao theo kế hoạch là:

208 : 52% = 400 ( sản phẩm)

Số sản phẩm đã làm trong ngày thứ nhất là: 

400 - 208=192 (sản phẩm) 

                 Đáp số: kế hoạch : 400 sản phẩm.

                                Số sản phẩm lam trong ngày thứ nhất: 192 sản phẩm.

8 tháng 3 2023

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{5}\) (phần bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{8}\) (phần bể)

Vậy trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy nhanh hơn vòi thứ hai.

Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy thì chảy được: \(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{13}{40}\) (phần bể)

Sau 3 giờ, hai vòi cùng chảy thì chảy được: 3 x \(\dfrac{13}{40}\)\(\dfrac{39}{40}\) (phần bể)- không đầy

20 tháng 10 2016

Có 3 trường hợp và bắt đầu suy luận từ người đứng cuối

+ Trường hợp: Hai người trước đội mũ đen => người đứng cuối sẽ trả lời được => loại

+ Trường hợp: cả 3 người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được

+ Trường hợp hai người trước 1 người đội mũ màu đen, một người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được

Hai người đứng đầu khi thấy người đứng cuối không trả lời được thì họ cũng sẽ suy luận được ra các trường hợp như trên. Trong cả hai trường hợp còn lại thì hai người đứng đầu sẽ có ít nhất 1 người đội mũ màu trắng

=> Nếu người đứng thứ hai nhìn thấy người đứng đầu đội mũ màu đen thì anh ta sẽ trả lời được vị anh ta chắc chắn đội mũ màu trắng => loại, vậy chỉ còn trường hợp người đứng đầu đội mũ màu trắng thì người thứ hai mới không trả lời được

=> Nếu hai người sau không trả lời được chỉ có khả năng duy nhất là người đứng đầu đội mũ màu trắng => người đứng dầu trả lời được ngay

25 tháng 9 2017

Nguyễn Bảo Phương Chi
0 đến 9 có 5 số chẵn. 
4 số khác nhau là abcd 
a có 5 lần xác xuất là chẵn (mình không biết dùng từ đúng không) 
b có 4 lần xác xuất là chẵn (vì b khác a) 
c có 3 lần xác xuất là chẵn 
d có 2 lần xác xuất là chẵn 
5x4x3x2= 120 số

25 tháng 9 2017

 4 chữ số khác nhau mà các chữ số đều chẵn có phải như 0268 hay 4268 đúng không? 

0 đến 9 có 5 số chẵn. 
4 số khác nhau là abcd 
a có 5 lần xác xuất là chẵn (mình không biết dùng từ đúng không) 
b có 4 lần xác xuất là chẵn (vì b khác a) 
c có 3 lần xác xuất là chẵn 
d có 2 lần xác xuất là chẵn 
5*4*3*2= 120 số

21 tháng 11 2016

ab = [a, b] . (a, b) => 80 = [a, b] . (a, b) = 20(a, b) . (a, b)

=> (a, b) . (a, b) = 80 : 20 = 4 => (a, b) = 2 (vì 2 . 2 = 4)

ƯCLN(a, b) = 2 nên ta đặt a = 2m ; b = 2n ; ƯCLN(m, n) = 1

Ta có: 2m . 2n = 80

          4mn = 80

           mn = 80 : 4 = 20

Vì ƯCLN(m, n) = 1 nên ta có bảng:

m14520
n20541

=> 

a281040
b401082