K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2015

Gia đình có 7 người con vì mỗi người con trai có một người em gái , em gái đó là con út

27 tháng 6 2015

Cả 8 người anh đều có chung 1 đứa em nên

Gia đình đó có số con là

8 + 1 = 9 (con)

 

30 tháng 1 2016

9 người 1 bố , 1mej và 6 anh trai và một em gái

30 tháng 1 2016

9 gồm.bố,mẹ,6 anh trai,1 em gái út

17 tháng 8 2016

9 người

17 tháng 8 2016

có 9 người

19 tháng 7 2018

6 anh em trai + 1 em gái út + bố mẹ = 9 người

19 tháng 7 2018

9 người là bố mẹ ,6 người con và 1 em gái

22 tháng 11 2018

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 2 2017

3 tháng

25 tháng 8 2015

Người con cuối tên gì thì mình ko biết vì người con cuối là con của gia đình đó nên gia đình đó mới đặt tên con.

**** cho mình nha

25 tháng 8 2015

Có 4 mùa : Xuân , Hạ ,Thu , Đông.Mà 3 người con kia là : Xuân , Hạ , Thu thì người con cuối cùng đương nhiên là Đông rồi.

1.Con trai uống rượu, hút thuốc khi buồn > người ta bảo: “con trai mà”.Con gái có lỡ cầm ly rượu dù chưa kịp uống > người ta bảo: “chắc chẳng ra gì”.2.Con trai đánh nhau, đua xe > “con trai phải quậy chứ”.Con gái mà cãi nhau lớn tiếng > “con gái gì mà…” (kèm theo chỉ trỏ).3.Con trai 10h sáng mới ngủ dậy > “để cho thằng bé ngủ”.Con gái 7h chưa dậy > “con gái gì mà lười như…...
Đọc tiếp

1.Con trai uống rượu, hút thuốc khi buồn > người ta bảo: “con trai mà”.

Con gái có lỡ cầm ly rượu dù chưa kịp uống > người ta bảo: “chắc chẳng ra gì”.

2.Con trai đánh nhau, đua xe > “con trai phải quậy chứ”.

Con gái mà cãi nhau lớn tiếng > “con gái gì mà…” (kèm theo chỉ trỏ).

3.Con trai 10h sáng mới ngủ dậy > “để cho thằng bé ngủ”.

Con gái 7h chưa dậy > “con gái gì mà lười như… pig”.

4.Con trai mặc quần rách gối, áo 3 lỗ, hay đại thể là cái gì đó khác người một chút > “chà! phong cách”.

Con gái mà như thế > “chắc không đàng hoàng”.

5.Con trai không làm việc nhà, chỉ ăn chơi > “con trai mà, trách gì”.

Con gái lơ là việc nhà một chút thôi > “bla bla bla …”.

6. 30 tuổi con trai chưa lấy vợ > “còn xuân chán!!!”

Con gái 27 tuổi chưa chồng > “chắc nó ế rồi”.

7.Con trai ngỏ lời yêu trước > chí phải!!!

Con gái nói thương ai trước > “sao lại cọc đi tìm trâu như thế?” 

8.Con trai thích mấy cô cùng lúc > “đào hoa ghê!!!

”Con gái có lỡ nói chuyện cùng người con trai khác, không phải người yêu > “con gái gì mà lăng nhăng”.

9.Con trai nói chia tay > kết thúc một cuộc tình.

Con gái nói chia tay > “con này kén cá chọn canh”.

10.Con trai ở vậy nuôi con > “TRỜI!!! người cha lý tưởng và vĩ đại”.

Con gái nuôi con một mình > “chắc không ra gì nên chồng bỏ”.

11.Con trai không nói gì với mọi người > “chắc đang có tâm sự”.

Con gái không nói gì với ai > “xấu mà chảnh”.

12.Con trai ăn ầm ầm, ngáy khò khò > “nam thực như hổ mà”

Con gái lỡ ăn thành tiếng > “nữ gì mà thực như... nam”.

13.Con trai nói to > “đàn ông phải thế”.

Con gái nói to > “VÔ DUYÊN!!!”

14.Con trai hơn vợ nhiều tuổi > tình yêu lý tưởng.

Con gái lấy chồng nhiều tuổi > “HAM TIỀN!!!”))))
 

 

 

 

12
30 tháng 5 2017

ngàn ahihi k nha

30 tháng 5 2017

lậy thánh =))

24 tháng 4 2020

Câu 1 : 

Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 100:2=50(m)

Gọi chiều dài miếng đất là: x(m)

      chiều rộng miếng đất là: y(m)

                (y<x<50)

Miếng đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 50m . 

=> Phương trình: x+y=50 (1)

5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.

\(\Rightarrow\) Phương trình : \(-2x+5y=40\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\-2x+5y=40\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+5\left(50-x\right)=40\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+250-5x=40\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x-5x=40-250\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-7x=-210\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-30\\x=30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\left(nhận\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng 20m

24 tháng 4 2020

Câu 2 : 

a) Gọi số người lớn trong gia đình bác Tú là: x(người)

          Số trẻ em trong gia đình bác Tú là: y(người) 

\(\left(y< x< 12\right)\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Gia đình bác Tú có 12 người. 

=> Phương trình: x+y=12x (1)

Năm nay, gia đình bác dự định đi du lịch trong hè với tổng số tiền là 30 triệu đồng. Trong đó, mỗi người lớn chi phí cho chuyến đi hết 3 triệu, mỗi trẻ em chi phí hết 1,5 triệu.

=> Phương trình \(3x+1,5y=30\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=12\\3x+1,5y=30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\left(nhận\right)\\y=4\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy gia đình bác Tú có 88 người lớn và 44 trẻ em.

b) Gọi số tiền mà mỗi người lớn phải trả trong chuyến du lịch đó hết x(triệu)

          số tiền mà mỗi trẻ em phải trả trong chuyến du lịch đó hết y(triệu)

(y<x<43,6) 

Năm ngoái, gia đình bác cũng với số người đó nhưng tiêu tốn chi phí cho cả chuyến du lịch của gia đình hết 43,6 triệu.

\(\Rightarrow\)Phương trình : \(x+y=43,6\left(1\right)\)

Mỗi người lớn chi phí nhiều hơn một trẻ em là 1,7 triệu.

\(\Rightarrow\) Phương trình : \(x-y=1,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=43,6\\x-y=1,7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=22,65\left(nhận\right)\\y=20,95\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy trong chuyến du lịch đó chi phí cho mỗi người lớn là 22,65 triệu, trẻ em là 20,95 triệu.