K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

 Sự Tích :

Truyện kể rằng, Thị Nhi có chồng là Trọng Cao, tuy ăn ở mặn nồng thiết tha với nhau nhưng mãi không có con. Vì vậy, Trọng Cao dần dần kiếm cớ gây chuyện và xô xát dằn vặt vợ mình.

Cho đến một hôm chỉ vì chuyện nhỏ mà Trọng Cao biến thành chuyện lớn đánh Thị Nhi và đuổi ra khỏi nhà. Thị Nhi vì thế mà bỏ nhà đi lang thang đến một nơi xứ khác, sau đó gặp và phải lòng Phạm Lang. Sau đó, hai người này kết duyên thành vợ chồng. Còn Trọng Cao sau đó nguôi giận, ân hận vì đã đuổi vợ nhưng lúc đó Thị Nhi đã bỏ đi xa rồi. Vì quá day dứt và nhớ nhung người vợ của mình, Trọng Cao đã lên đường tìm kiếm vợ.

Ngày này qua tháng nọ, Trọng Cao tìm mãi mà không thấy, trong tay thì không còn gì, gạo hết, tiền hết nên anh phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Tình cờ sau đó Trọng Cao đã ăn xin đúng nhà của Thị Nhi. Nhân lúc Phạm Lang không có ở nhà và nhận ra chồng cũ, Thị Nhi mời Trọng Cao vào nhà, nấu cơm mời anh. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về, Thị Nhi sợ chồng nghi oan nên đã giấu Trọng Cao dưới đống rạ sau vườn. Trọng Cao khi đó vì quá mệt nên đã ngủ thiếp đi và không biết gì.

 Không may mắn khi đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng, thấy lửa cháy nên Thị Nhi đã lao mình vào đống lửa cứu Trọng Cao. Phạm Lang khi đó thương vợ nên cũng nhảy theo vào cứu và cả ba đều chết trong đống lửa.

Ngọc Hoàng thương tình thấy cả 3 người khi còn sống đều có nghĩa có tình nên phong cho làm vua Bếp (hay còn gọi là Định phúc Táo Quân). Khi đó, gia đình Táo gồm 1 bà 2 ông, Phạm Lang được phong là Thổ Công trông coi việc trong bếp, Trọng Cao là Thổ Địa trông coi việc trong nhà và Thị Nhi là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Ngoài việc định đoạt may, rủi, phúc, họa của gia chủ thì các vị Táo này còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

3 tháng 2 2021

Ông Công ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Nhưng được Việt hóa thành sự tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo.

Tích của người Việt kể rằng, Thị Nhi có chồng là Trọng Cao. Tuy ăn ở mặn nồng tha thiết với nhau, nhưng mãi không có con. Vì vậy, dần dà Trọng Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ.

Một hôm, chỉ vì một chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi và đuổi đi. Nhi bỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và sau đó gặp Phạm Lang. Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng. Phần Trọng Cao, sau khi nguôi giận thì quá ân hận, nhưng vợ đã bỏ đi xa rồi. Day dứt và nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ.

Ngày này qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn đúng nhà của Nhi, nhằm lúc Phạm Lang đi vắng. Nhi sớm nhận ra người hành khất đúng là người chồng cũ. Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về. Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao dưới đống rạ sau vườn.

 

Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng. Thấy lửa cháy, Nhi lao mình vào cứu Cao ra. Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ cũng nhảy theo. Cả ba đều chết trong đám lửa.

Thượng đế thương tình thấy 3 người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

7 tháng 3 2022

Trần Thủ Độ

7 tháng 3 2022

Trần Thủ Độ

13 tháng 3 2022

D

13 tháng 3 2022

D

21 tháng 1 2022

Chẳng những thế, ông còn là người có võ nghệ cao cường đã giúp dân chống hùm beo thú dữ. Hồi ấy, trong cảnh đất rộng người thưa rừng rậm, con người luôn luôn sợ hãi “Đến đây xứ sở lạ lùng / Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng kinh”. Ông đã hướng dẫn cho mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay mình rồi nắm chặt lại thì khi đi lại ban đêm hay đi vào rừng rậm sẽ được tĩnh tâm. Tuy chưa có lý giải thuyết phục, nhưng họ tự tin với chất nội sinh của mình có thể làm ta yên lòng nên ai ai cũng răm rắp làm theo. Ông còn hướng dẫn cho bà con cách sử dụng lửa và giữ lửa. Vì ở vùng đất mới, người còn thưa thớt, lửa chẳng những là nhu cầu để sống “bắt con cá lóc nướng trui” mà còn là phương tiện dùng sưởi ấm, xua đuổi bóng tối, thú dữ. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà. Ra đường phải cầm đuốc để đuổi cọp. Mỗi nhà có sắm các dụng cụ: thùng, phèng la, mõ... để đồng loạt nổi lên cùng với tiếng hò hét, khi có cọp quấy nhiễu. Mỗi người thủ sẵn một cây tầm vông vạt nhọn. Khi ra đường vác chổng lên để đề phòng cọp vồ. Khi gặp cọp, ta liền ngồi xuống chổng đầu nhọn gậy lên. Vì, cọp tuy hung dữ nhưng rất sợ cây nhọn đâm thủng ruột, lòi mất. Hồi ấy, vùng Bàu Lòng (Lai Uyên, Bến Cát) cũng thường sang Lái Thiêu mời ông về đuổi cọp.

23 tháng 1 2022

- Ngày xưa, vùng Lái Thiêu lắm kênh rạch, nhiều rừng rậm như thơ ca dân gian đã ghi nhận “Muỗi kêu như sáo thổi”, “Đỉa lềnh như bánh canh”, “Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um”. Nhưng họ đã vượt lên mọi thử thách, đoàn kết nhau lại cùng khai hoang, lập làng từ Bưng Bố đến ngã tư Bình Phước hiện nay. Khai hoang đến đâu ông đã giao hết đất cho dân canh tác. Ông không có một tấc đất cắm dùi nào. Người ta kể rằng: Khi chết dân làng khiêng quan tài ông đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì (thị trấn Lái Thiêu) hiện nay thì không khiêng đi nổi, bà con đành xin đất của dân chôn tại đây và lập lăng thờ. Sau khi người trụ trì mất, các tín đồ Phật giáo đã biến lăng ông thành chùa Thiên Phước. Hiện nay về bên phải mặt tiền của chùa còn mộ của ông xây bằng đá ong. Vào thời điểm đó, vật liệu kiến trúc chính là đá ong, mật đường và vôi. Về sau, nhân dân đã trát xi măng lên mặt đá ong như hiện trạng của ngôi mộ bây giờ. Còn bên trong gian chính diện ở góc bên phải (từ cửa chính vào) có bàn thờ Huỳnh Công.

- Họ hay gọi ông HUỲNH CÔNG NHẪN LÀ VỊ THẦN THÀNH HOÀNG CỦA VÙNG ĐẤT LÁI THIÊU

Nhân vật Mai Thúc Loan

15 tháng 3 2021

Mai Thúc Loan

30 tháng 10 2016

10 công trình toán học của pi ta gô :

1.Định lý đảo

2.Định lý tổng quát

3.Chứng minh của Euclid

4.Dùng hình mở rộng

5.Cắt và ghép

6.Chứng mình bằng đại số

7.Chứng minh bằng vi phân

8.Tam giác vuông , bình phương cạnh huyền

9.Chứng minh tổng 3 góc của một tam giác bằng 180o

Mình chỉ biết nhiêu đó thôi !

Công trình toán học của owclit thì mình không biết , thông cảm ! bucminh

Chúc bạn học tốt ! banhqua

14 tháng 3 2023

Theo em 
– Là học sinh, là người Việt nam thì phải có tình thương yêu đối với đồng bào; giống nòi; dân tộc. Phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.
– Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người; quê hương; đất nước; anh hùng hào kiệt; danh nhân văn hoá; về non sông gấm vóc; những sản vật phong phú.
– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
– Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.

14 tháng 3 2023

cố học hành để ngồi vào ghế hiệu trưởng [ chiếm ghế hiệu trưởng]

6 tháng 7 2018

Đáp án C