K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).

-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.

15 tháng 5 2022

Tham khảo

6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)

-Quyền tự do ngôn luậntự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luậntự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.

7- lợi ích cộng đồng

15 tháng 5 2022

refer

6

Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)

 

 

Quyền tự do ngôn luậntự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luậntự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.

 

7

Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.

 

6 tháng 5 2021

Em không đồng ý với quan niệm của bạn Hải.

Bởi vì Quyền tự do ngôn luận là : Quyền của công dân được tham gia , bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước , xã hội .Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho chính bản thân mình và đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội.Chỉ khi đó bản thân mới phát huy thật tốt quyền tự do ngôn luận và là người phát ngôn có văn hóa

1 tháng 5 2022

Em không đồng ý vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ quy định của pháp luật, điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình mà vừa lợi ích cho xã hội

2 tháng 5 2022

theo em , em ko đồng ý vs ý kiến này vì tự do ngôn luận phải phát ngôn đúng cách và phải tuân theo pháp luật của nhà nước . Tự do ngôn luân mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội nhưng nhiều lúc nó lại ko phải như thế

14 tháng 5 2022

Em không đồng ý với quan niệm của bạn N.

    Bởi vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ một số quy định của pháp luật. Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình nhưng đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: A. Tự do lập hộiB. Tự do báo chíC. Tự do biểu tìnhD. Tự do hội họpCâu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất?A. Hiến pháp.        B. Quốc hội.          C. Luật.            D. Cả A, B, C.Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: 

A. Tự do lập hội

B. Tự do báo chí

C. Tự do biểu tình

D. Tự do hội họp

Câu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất?

A. Hiến pháp.        

B. Quốc hội.          

C. Luật.            

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là?

A. Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương.

B. Nói xấu Đảng, Nhà nước trên facebook.

C. Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên facebook.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 5: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 6: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán: 

A. Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội

B. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác

C. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan

D. Tuyên tuyền đoàn kết trong nhân dân

Câu 7: Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Từ đủ 13 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi.

C. Từ đủ 15 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi.

Câu 8: Quyền tự do ngôn luận được quy đinh trong: 

A. Hiến pháp và luật báo chí

B. Hiến pháp và Luật truyền thông

C. Hiến pháp và bộ luật hình sự

D. Hiến pháp và bộ luật dân sự

Câu 9: Biểu hiện việc thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là?

A. Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn.

B. Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường.

C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu? 

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.

Câu 11: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận: 

A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả

B. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội

C. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau

D. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình

Câu 12: Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 13: Điền vào chỗ trống: 

Nhà nước....... những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam.

A. không ủng hộ

B. giữ bí mật

C. nghiêm cấm

D. cấm tiết lộ

Câu 14: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?

A. Cảnh cáo.

B. Nhắc nhở.

C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.

D. Cắt chức.

Câu 15: Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là?

A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.

B. Góp phần xây dựng nhà nước.

C. Góp phần quản lí nhà nước.

D. Cả A, B, C.

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Các quy định của Hiến pháp là nguồn là cơ sở, căn cứ cho tất cả các

A. Hoạt động

B. Văn bản

C. Ngành luật

D. Ngành kinh tế

Câu 2:  Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào?

A. 1945.           

B. 1946.         

C. 1947.          

D. 1948.

Câu 3: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo? 

A. Trình tự và thủ tục đặc biệt

B. Đa số

C. Luật hành chính

D. Sự hướng dẫn của chính phủ

Câu 4: Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?

A. 2. 

B. 3.

C. 4. 

D. 5.

Câu 5: Theo Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí nhà nước.

B. Cơ quan xét xử.

C. Cơ quan kiểm sát.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sởcác quy định của hiến pháp, ......... với Hiến pháp?

A. không được trái

B. được phép trái

C. có thể trái

D. Tất cả các đáp trên đều phù hợp

Câu 7: Nội dụng hiến pháp bao gồm?

A. Bản chất nhà nước.

B. Chế độ chính trị.

C. Chế độ kinh tế.

D. Cả A, B, C.

Câu 8: Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

A. 1/3.                

B. 2/3.           

C. Ít nhất 1/3.        

 D. Ít nhất 2/3.

Câu 9: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?

A. 11 chương, 120 điều.

B. 12 chương, 121 điều.

C. 13 chương, 122 điều.

D. 14 chương, 123 điều.

Câu 10: Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Chính phủ.

Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào?

A. 1980

B. 1960

C. 2013

D. 1946

Câu 12: Người ký bản Hiến pháp là?

A. Chủ tịch Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Phó Chủ tịch Quốc Hội.

Câu 13: Mọi công dân đối với Hiến pháp:

A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành hiến pháp, pháp luật.

C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được

D.Phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

Câu 14: Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp?

A. Giống nhau.

B. Không được trùng.

C. Không được trái.

D. Cả A, B, C.

Câu 15: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào?

A. Chương I.

B. Chương II.

C. Chương III.

D. Chương IV.

 

………..hẾT ………………………………….

1

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: 

A. Tự do lập hội

B. Tự do báo chí

C. Tự do biểu tình

D. Tự do hội họp

Câu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất?

A. Hiến pháp.        

B. Quốc hội.          

C. Luật.            

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là?

A. Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương.

B. Nói xấu Đảng, Nhà nước trên facebook.

C. Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên facebook.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 5: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 6: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán: 

A. Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội

B. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác

C. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan

D. Tuyên tuyền đoàn kết trong nhân dân

Câu 7: Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Từ đủ 13 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi.

C. Từ đủ 15 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi.

Câu 8: Quyền tự do ngôn luận được quy đinh trong: 

A. Hiến pháp và luật báo chí

B. Hiến pháp và Luật truyền thông

C. Hiến pháp và bộ luật hình sự

D. Hiến pháp và bộ luật dân sự

Câu 9: Biểu hiện việc thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là?

A. Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn.

B. Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường.

C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu? 

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.

Câu 11: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận: 

A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả

B. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội

C. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau

D. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình

Câu 12: Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 13: Điền vào chỗ trống: 

Nhà nước....... những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam.

A. không ủng hộ

B. giữ bí mật

C. nghiêm cấm

D. cấm tiết lộ

Câu 14: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?

A. Cảnh cáo.

B. Nhắc nhở.

C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.

D. Cắt chức.

Câu 15: Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là?

A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.

B. Góp phần xây dựng nhà nước.

C. Góp phần quản lí nhà nước.

D. Cả A, B, C.

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Các quy định của Hiến pháp là nguồn là cơ sở, căn cứ cho tất cả các

A. Hoạt động

B. Văn bản

C. Ngành luật

D. Ngành kinh tế

Câu 2:  Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào?

A. 1945.           

B. 1946.         

C. 1947.          

D. 1948.

Câu 3: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo? 

A. Trình tự và thủ tục đặc biệt

B. Đa số

C. Luật hành chính

D. Sự hướng dẫn của chính phủ

Câu 4: Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?

A. 2. 

B. 3.

C. 4. 

D. 5.

Câu 5: Theo Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí nhà nước.

B. Cơ quan xét xử.

C. Cơ quan kiểm sát.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sởcác quy định của hiến pháp, ......... với Hiến pháp?

A. không được trái

B. được phép trái

C. có thể trái

D. Tất cả các đáp trên đều phù hợp

Câu 7: Nội dụng hiến pháp bao gồm?

A. Bản chất nhà nước.

B. Chế độ chính trị.

C. Chế độ kinh tế.

D. Cả A, B, C.

Câu 8: Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

A. 1/3.                

B. 2/3.           

C. Ít nhất 1/3.        

 D. Ít nhất 2/3.

Câu 9: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?

A. 11 chương, 120 điều.

B. 12 chương, 121 điều.

C. 13 chương, 122 điều.

D. 14 chương, 123 điều.

Câu 10: Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Chính phủ.

Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào?

A. 1980

B. 1960

C. 2013

D. 1946

Câu 12: Người ký bản Hiến pháp là?

A. Chủ tịch Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Phó Chủ tịch Quốc Hội.

Câu 13: Mọi công dân đối với Hiến pháp:

A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành hiến pháp, pháp luật.

C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được

D.Phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

Câu 14: Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp?

A. Giống nhau.

B. Không được trùng.

C. Không được trái.

D. Cả A, B, C.

Câu 15: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào?

A. Chương I.

B. Chương II.

C. Chương III.

D. Chương IV.