K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

15 tháng 1 2018

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

=> l1=1 (m)

l2=0,5(m)

24 tháng 5 2018

kho qua

7 tháng 2 2018

Chọn D

Căn cứ độ dãn của lò xo ta thấy m2 làm lò xo giãn nhiều nhất, m3 làm giãn ít nhất nên ta có: m2 > m1 > m3.

23 tháng 5 2019

Chọn D

Căn cứ độ dãn của lò xo ta thấy m2 làm lò xo giãn nhiều nhất, m3 làm giãn ít nhất nên ta có:  m 2 > m 1 > m 3

Câu 1. Em hãy nêu cách đo lực kéo một hộp bút theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo?Câu 2. Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm của lò xo lực kế là 3cm . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m1, m3 = 1/3 m1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là bao nhiêu?Câu 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.B. Cân Rô - béc...
Đọc tiếp

Câu 1. Em hãy nêu cách đo lực kéo một hộp bút theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo?

Câu 2. Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm của lò xo lực kế là 3cm . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m1, m3 = 1/3 m1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là bao nhiêu?

Câu 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.

B. Cân Rô - béc - van là dụng cụ đo trọng lượng.

C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.

D. Lực kế là dụng cụ để đo lực

Câu 4. Đơn vị đo lực là gì?

Câu 5. Khi đo trọng lực bằng lực kế ta phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như vậy? (câu hỏi nâng cao)

2
26 tháng 11 2021

giup mình điyeu

1 tháng 1 2019

Hình đâu bạn ơi.Nếu OC ở giữa thì vật m2=9 kg nhé

5 tháng 12 2021

Khi treo vật 100g thì:

\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m

Khi treo vật 300g thì:

\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)

Để chiều dài là 29cm

\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)

5 tháng 12 2021

Ta có: cứ 100g thì tăng 2cm.

\(\Rightarrow l'=l+\left[\left(300:100\right)\cdot2\right]=25+6=31\left(cm\right)\)

Khi chiều dài là 29cm thì \(l''=29-25=4\left(cm\right)\) tức là sẽ tăng thêm \(\left(4:2\right)\cdot100=200\left(g\right)\)