K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Ta có : |x - 1| \(\ge\)0\(\forall\)x

  => |x - 1| + 0,5 \(\ge\)0,5 \(\forall\)x

=> \(\frac{1}{\left|x-1\right|+0,5}\)\(\le\frac{1}{0,5}\forall\)x (nghịch đảo)

=> B \(\le\)2 với mọi x

Và B = 2 <=> x - 1 = 0 <=> x = 1

Vậy ...

3 tháng 9 2016

a) <=>(x+1)(1/10 + 1/11+1/12) =(x+1)(1/13 + 1/14) 
<=>(x+1)(1/10 + 1/11+1/12 -1/13 -1/14)=0 
<=> x+1=0(vì biểu thức 1/10 + 1/11 +1/12-1/13-1/14#0) 
<=>x= -1

b) (x+4)/2000 + (x+3)/2001 = (x+2)/2002 + (x+1)/2003 
<=> (x+4)/2000 + 1 + (x+3)/2001 +1 = (x+2)/2002 + 1 + (x+1)/2003 + 1 (thêm 2 vào mỗi vế ) 
<=> (x+4+2000)/2000 + (x+3+2001)/2001 = (x+2+2002)/2002 + (x+1+2003)/2003 
<=> (x+2004)/2000 + (x+2004)/2001 - (x+2004)/2002 - (x+2004)/2003 = 0 ( chuyển vế ) 
<=> (x+2004)(1/2000 + 1/2001 - 1/2002 - 1/2003) = 0 ( nhóm hạng tử x + 2004) 
vậy biể thức trên bằng 0 tại x+2004 = 0 hoặc 1/2000 + 1/2001 - 1/2002 - 1/2003 = 0 
mà ta dễ thấy 1/2000 + 1/2001 - 1/2002 - 1/2003 khác 0 
nên biểu thức trên bằng 0 tại x+2004=0 
=> x = -2004 
vậy S = { -2004}

3 tháng 9 2016

a/ \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Mà: \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

29 tháng 7 2017

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Hay \(A\le0,5\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(A=0,5\) thì \(0,5-\left|x-3,5\right|=0,5\)

\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|=0\Rightarrow x=3,5\)

Câu b tương tự!

c, \(C=\left|x-3\right|-\left|5-x\right|\)

\(C=\left|x-3\right|-\left|x-5\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|-\left|B\right|\le\left|A-B\right|\) ta có:

\(\left|x-3\right|-\left|x-5\right|\le\left|x-3-x+5\right|=2\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\x-5\le0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le5\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

Chúc bạn học tốt!!!

29 tháng 7 2017

bn giải luôn câu b cho mik đc ko

6 tháng 9 2016

A=-0,5-|x-3,5|

    Vì -|x-3,5|\(\le\)0

         Suy ra:-0,5-|x-3,5|\(\le\)-0,5

   Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                               x=3,5

Vậy Max A=-0,5 khi x=3,5

6 tháng 9 2016

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

Vì: \(-\left|x-3,5\right|\le0\)

=> \(0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy GTLN của A là 0,5 khi x=3,5

\(B=-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy GTLN của B là -2 khi x=1,4

24 tháng 8 2016

a) M = 5 + |x - 0,5|

Ta có: M = 5 + |x - 0,5| > hoặc = 5

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0,5

Vậy GTNN của M là 5 khi và chỉ khi x = 0,5

b) N = -3 - |x - 4|

Ta có: N = -3 - |x - 4| < hoặc = -3

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 4

Vậy GTLN của N là -3 khi và chỉ khi x = 4

24 tháng 8 2016

a. \(M=5+\left|x-0,5\right|\) . Có:

\(\left|x-0,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow M=5+\left|x-0,5\right|\ge5\)

Dấu = xảy ra khi: \(x-0,5=0\Rightarrow x=0,5\)

Vậy: \(Min_M=5\) tại \(x=0,5\)

b. \(N=-3-\left|x-4\right|\) . Có:

\(\left|x-4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow N=-3-\left|x-4\right|\le-3\)

Dấu = xảy ra khi: \(x-4=0\Rightarrow x=4\)

Vậy: \(Max_N=-3\) tại \(x=4\)

7 tháng 9 2016

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

Có: \(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0\)

Dấu = xảy ra khi: \(x-3,5=0\Rightarrow x=3,5\)

Vậy: \(Max_A=0,5\) tại \(x=3,5\)

\(B=-\left|1,4-x\right|-2\)

Có: \(-\left|1x4-x\right|\le0\)

\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Dấu = xảy ra khi: \(1,4-x=0\Rightarrow x=1,4\)

Vậy: \(Max_B=-2\) tại \(x=1,4\)

A  có giá trị lớn nhất là 0,5

Vì nếu số bị trừ trừ 1 số nguyên dương thì có giá trị nhỏ đi

B có giá trị lớn nhất là -2

Vì một số âm trừ tiếp sẽ rất nhỏ, ta sẽ đưa nó về -0 , bằng 0

15 tháng 6 2018

bn ghi rõ đâu bài ra chứ mk ko bt câu nào là GTNN câu nào là GTLN đâu

15 tháng 6 2018

giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất

26 tháng 7 2015

Để A lớn nhất=> /x-3,5/ nhỏ nhất.

mà /x-3,5/>_0

=>/x-3,5/=0=>x-3,5=0=>x=3,5

=>A=0,5-0=0,5

Vậy GTLN của A=0,5 khi x=3,5

ta có : |x-3,5|>=0=>A<=0,5-0=0,5

dấu = xảy ra khi |x-3,5|=0=>x=3,5

vậy Max A=0,5 khi x=3,5

9 tháng 11 2016

1 so sánh

2^165=(2^5)^33

3^130=(3^5)^26

Vì 2^5<3^5

suy ra 2^165<3^130

2.

A=0,5-|x+3|<hoặc=0,5

Dấu bằng xảy ra khi x+3=0

                              x    =0-3=-3

Vậy GTLN của A bằng 0,5 khi x bằng -3