K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

19 tháng 7 2023

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

30 tháng 3 2021

Giả sử 0<a<b<c. Theo đề bài 

\(\overline{abc}+\overline{acb}=200a+11b+11c=499\)

\(\Rightarrow11\left(a+b+c\right)=499-189a=495+4-187a-2a\)

\(\Rightarrow11\left(a+b+c\right)=45.11-17.11.a+\left(4-2a\right)\)

\(11\left(a+b+c\right)⋮11\Rightarrow145.11+17.11.a+4-2a⋮11\)

\(\Rightarrow4-2a⋮11\Rightarrow a=2\) Thay a=2 vào biểu thức

\(11\left(a+b+c\right)=499-189a\Rightarrow a+b+c=11\)

3 tháng 1 2016

Là sao hả Nguyễn Khắc Vinh?

3 tháng 1 2016

7878     56 56 123456        8975    4441        2214       33546          78542      34658

 

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6