K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^3+4x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\\x^2=-4\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy A có 3 phần tử (B)

23 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

28 tháng 8 2016

x - 5 = 13

x      = 13 + 5

x      = 18

=> x ={ 18}

có 1 phần tử

28 tháng 8 2016

x + 8 = 8

x       = 8 - 8

x       = 0

=> x = { 0}

tập hợp có 1 phần tử
 

12 tháng 11 2023

Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)

=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)

=>\(3-\left|x\right|>0\)

=>\(\left|x\right|< 3\)

mà x nguyên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)

=>A={1;7}

\(1< =x^2< =81\)

mà \(x\in\)N*

nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)

=>\(X=\varnothing\)

=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố

5 tháng 11 2020

Bài 1

a, A = {- 1; - 6; 4}

b, B = {-3 ; \(\pm1\); 3; 5; 7; 9}

Bài 2

a, (- 7; 0] \(\cap\) [- 4; 9) = [-4 ; 0]

b, [- 2; 2] \ [1; +∞) = [- 2 ; 1)

c, (- ∞; 5) \(\cup\) [-2 ; 5] = (- ∞; 5]

d, A = [-3 ; 1] và B = (-1; +∞)

Vậy A \(\cap\) B = ( - 1; 1]

Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho A={ x∈R : x +2 ≥ 0} ; B ={ x∈R : 5 - x ≥ 0 } . Khi đó A\ B và A giao B là ? Câu 5 : Cho A ={x ∈ R | ( x2 -1)(x2 + 2 )=0} . Các phần tử của tập A là : A. A={1;-1} B. A={-1} C. A={ 1;-1;\(\sqrt{2}\);\(-\sqrt{2}\)} D. A ={1} Câu 7 : Các phần tử của tập hợp A ={ x∈ R | 2x2 - 5x +3 =0 } là : A. A={0} B. A={1} C. A={\(\frac{3}{2}\)} D. A ={ 1 ; \(\frac{3}{2}\)}

;

0

a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}

b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}

c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}

d: 2x^2-5x+2=0

=>2x^2-4x-x+2=0

=>(x-2)(2x-1)=0

=>x=1/2 hoặc x=2

=>D={1/2;2}

Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}

a: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b: \(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)

c: \(C=\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)