K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔAHB vuông cân tại H

=>AH=HB

Ta có: ΔAHB vuông tại H

nên \(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>AH=HB=3cm

=>HC=4cm

=>AC=5cm

C=AB+BC+AC

\(=7+5+3\sqrt{2}=12+3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC 

Theo định lí cos 

\(AC^2=AB^2+BC^2-2AB.BCcos45=25\Rightarrow AC=5cm\)

Chu vi tam giác ABC là 

AC + AB + BC = 7 + 3\(\sqrt{3}\)+5 = 12 + 3\(\sqrt{3}\)cm

6 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn

\(BH=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(CH=\sqrt{45-3^2}=6\left(cm\right)\)

=>BH+CH=BC=10(cm)

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=4cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=6cm\)

-> BC = BH + CH = 4 + 6 = 10 cm 

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

13 tháng 2 2022

undefined

Chúc em học tốthaha

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)

BC=15+6=21(cm)

C=17+21+10=48(cm)