K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Có thể nói, ăn nhiều đồ ăn cay không phải là nguyên nhân khiến một người bị viêm loét dạ dày, nhưng khi đã mắc phải bệnh này, người bệnh cần phải tránh ăn đồ cay nóng để không làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Lý do là vì đồ ăn cay không có tính chữa lành vết thương và khiến dạ dày phải tiết nhiều acid để có thể tiêu hoá được, làm cho vét loét trong dạ dày có thể bị xót khi tiếp xúc. Sự gia tăng acid dạ dày tấn công vào vị trị viêm loét gây ra, gây kích ứng dữ dội cho lớp niêm mạc dạ dày. Việc này cũng giống như ta đổ dấm lên một vết thương ngoài da vậy, nó sẽ gây ra đau đớn ngay lập tức và làm chúng trở nên rất xót.

26 tháng 11 2017

- Những gia vị có tính kích thích như cay, chua và đặc biệt có trong các loại đồ uống có ga sẽ làm tăng sự bài tiết của axit của dạ dày, gây ra các cơn đau dạ dày

- Rượu, bia khi uống vào sẽ tác động trực tiếp lên viêm mặc dạ dày có thể gây ra bệnh xơ gan và viêm tuyến tụy mãn tính từ đó làm cho da dày bị tổn thương nặng thêm

21 tháng 1 2019

- Khi bị bỏng axit thì cần sơ cứu bằng dung dịch NaHCO3 loãng (khoảng 5-10%) để trung hòa axit.

PTHH:

H2SO4 + 2NaHCO3 ---> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

HNO3 + NaHCO3 ---> NaNO3 + CO2 + H2O

Không nên trung hòa axit bằng dung dịch kiềm vì phản ứng giữa kiềm và axit tỏa nhiều nhiệt có thể gây bỏng.

- Axit trong dịch vị dạ dày là axit mạnh HCl. Các loại đồ ăn chúng ta ăn hàng ngày có nguồn gốc từ chất béo, protein, cacbohidrat đều là các chất dễ dàng phân hủy trong môi trường axit để cơ thể dễ hấp thụ.

Một số loại đồ ăn, đồ uống chứa axit: đồ muối chua, coca, pepsi, sữa chua,....nên ăn với lượng vừa phải. Ăn nhiều sẽ gây ra tình trạng thừa axit; không tốt cho dạ dày

21 tháng 1 2019

cảm ơn bạn so very much!!!!!!!

14 tháng 9 2016

a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi

---> là hiện tượng vật lí

-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh

--> là hiện tượng vật lí

-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).

c) Hòa tan đường vào nước

-->là hiện tượng vật lí

-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.

d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ

---> là hiện tượng hóa học

-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .

e) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

g) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)

h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

-->hiện tượng hóa học

-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu 

Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm. 

i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu

-->hiện tượng hóa học

-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)

l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

Chúc em học tốt !!

14 tháng 9 2016

C,D,I,K

29 tháng 10 2016

a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi

---> là hiện tượng vật lí

-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh

--> là hiện tượng vật lí

-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).

c) Hòa tan đường vào nước

-->là hiện tượng vật lí

-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.

d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ

---> là hiện tượng hóa học

-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .

e) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

g) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)

h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

-->hiện tượng hóa học

-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu

Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.

i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu

-->hiện tượng hóa học

-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)

l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

  

 

 

28 tháng 10 2016

đó là các hiện tượng : c , d , e , g , h , k, l

30 tháng 12 2020

Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm  hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.

30 tháng 12 2020

mik ko hỏi về nước nha bạn, mik hỏi về mỗi phần tại sao thôi

 

1 tháng 10 2016

Quá trình sau có phản ứng hóa học xay ra:

  A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

  D. Vành xe đạp bằng thép bị phủ 1 lớp gỉ màu nâu đỏ

  G. Quá trình tiêu hóa thức ăn

  H. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

  K. Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu.

* Bạn học Vnen à?*

  

1 tháng 10 2016

 

Quá trình có phản ứng hóa học xảy ra là:

 

C. Hòa tan đường với nước

 

 

 E. Tách khí oxi từ không khí

 

 

 

 

 

23 tháng 9 2018

Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.

4 tháng 10 2016

1 . hiện tượng vật lí

2. hiện tượng vật lí

3. hiện tượng vật lí

4. hiện tượng hóa học

5. hiện tượng vật lí

6. hiện tượng vât lí

7. hiện tượng hóa học

8. hiện tượng hóa học

9. hiện tượng vật lí

10. hiện tượng hóa học

11. hiện tượng vật lí

25 tháng 10 2016

Các quá trình có phản ứng hóa học xảy ra :

D. Vành xe đạp bằng thép bị nhủ một lớp gỉ màu nâu đỏ.

G. Quá trình tiêu hóa thức ăn.

H. Rượu để lâu trong không khí thương bị chua.

K. Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu.