K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi. Từ này chủ yếu mô tả chu kỳ trạng thái của nước.[1] Nó cũng có thể được sử dụng để mô tả quá trình chuyển từ hơi nước sang nước lỏng khi tiếp xúc với một bề mặt rắn, bề mặt lỏng hoặc các hạt nhân ngưng tụ mây trong bản thân khí quyển Trái Đất. Khi quá trình chuyển đổi xảy ra trực tiếp từ trạng thái khí đến trạng thái rắn, sự thay đổi này được gọi là sự lắng đọng, là quá trình ngược của thăng hoa.

23 tháng 3 2021

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Ví dụ:

 

Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương.

 

Cho viên nước đá vào cốc nước, một lúc sau thấy ở ngoài chiếc cốc có các giọt nước đọng lại. Đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại.

 

2. Đặc điểm của sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh thì nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ xảy ra cũng càng nhanh.

23 tháng 3 2021

Khái niệm mưa: Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. 

- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều, có nơi mưa nhiều, có nơi mưa lại ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:

- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc... 
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

3 tháng 5 2018

Hơi nước và độ ẩm của không khí

- Hơi nước bao giờ cũng chứa 1 lượng hơi nước nhất định

-Hơi nước trong không khí tạo nên độ ẩm không khí

- Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước

Không khí bão hoà hơi nước khi nó đã nhận được một lượng hơi nước tối đa

-Không khí bao giờ cũng chứa một hơi nước nhất định tạo nên độ ẩm không khí thành hơi nước trong không khí .

-Khi không khí bốc lên cao,bị lạnh dần hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ tạo thành mây.Thời tiết thuận lợi,hơi nước cứ tiếp tục ngưng tụ tạo thành các giọt nước to dần đổ xuống tạo thành mưa

25 tháng 2 2016

Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ

25 tháng 2 2016

cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r

 

3 tháng 5 2018

Sự ​ngưng tụ hơi nước trong không khí sinh ra hiện tượng bay hơi

3 tháng 5 2018

Sự ngưng tụ hơi nước trong không khí gây ra hiện tượng mây mưa .

Chúc bạn học tốt nhé ! vui

10 tháng 4 2018

Trả lời:

* Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

+Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

+Các đám mây đen và mây trắng.

+Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

+Các mũi tên.

* Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

* Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn


30 tháng 4 2016

Do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển , ao , hồ , sông ngòi ,....Một phần hơi nước do động - thực vật và ngay cả con người. Tuy nhiên ,nguồn cung cấp hơi nước chính cũng do biển và đại dương.

1 tháng 5 2016

cám iwn bạn nah

 

 

23 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

23 tháng 5 2021

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

27 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://nihophawa.com.vn/hoi-nuoc-bao-hoa-la-gi/

28 tháng 3 2021

- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Vd: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.

Hơi bão hòa là một trạng thái của nước khi được gia nhiệt, là trạng thái nhiệt độ và áp suất mà trong đó cả hơi nước và nước có thể cùng tồn tại, đó là khi tốc độ hóa hơi nước bằng với tốc độ ngưng tụ, người ta gọi đó là hơi nước bão hòa. 

28 tháng 3 2021

Khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa, ta gọi đó là BÃO HÒA HƠI NƯỚC.

Sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng gọi là SỰ NGƯNG TỤ