K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

-Hiện nay có nhiều loại hình dịch vụ mới ở nc ta như:chứng khoán,nhà đất,bảo hiểm,tư vấn du học,tư vấn tâm lí,…
-Các ngành dịch vụ như tài chính , ngân hàng,… phát triển rộng rãi hơn rất nhiều so với trước đây,khi nền kinh tế còn chậm phát triển

21 tháng 10 2019

* Cơ cấu ngành dịch vụ:

- Dịch vụ tiêu dùng:

+ Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa

+ Khách sạn, nhà hàng.

+ Dịch vụ cá nhận và cộng đồng.

- Dịch vụ sản xuất:

+ Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

+ Tài chính, tín dụng.

+ Kinh doanh tài sản, tư vấn.

- Dịch vụ công cộng:

+ KHCN, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.

+ Quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc.

* Nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:

- Ở vùng trung du miền núi phía Bắc, kinh tế kém phát triển, vì vậy các hoạt động dịch vụ tiêu dùng, sản xuất và dịch vụ công cộng kém phát triển.

- Ngược lại, Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, các hoạt động dịch vụ ở đây phát triển đa dạng và lớn mạnh. Tiêu biểu có Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước.


14 tháng 2 2017

Kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:

- Trước đây, kinh tế chưa phát triển, các loại hình và các phương tiện giao thông kém phát triển, ngày nay, kinh tế phát triển, các loại hình và phương tiện giao thông trở nên đa dạng, phong phú , khá phổ biến (ô tô , máy bay...)

- Hiện nay, đã xuất hiện và phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới: nhà đất, chứng khoán, du lịch, vui chơi giải trí, tư vấn,...

5 tháng 6 2017

- Trước đây nền kinh tế chưa phát triển, các phương tiện giao thông còn hạn chế; ngày nay, nền kinh tế phát triển, các loại hình giao thông đa dạng và phổ biến rộng rãi (ô tô, tàu hoả, máy bay,...).

- Hiện nay, có nhiều loại hình dịch vụ mới ở nước ta như: chứng khoán, nhà đất, bảo hiểm, xây dựng khu vui chơi giải trí, tư vấn du học, chăm sóc sắc đẹp, tư vấn tâm lí,...

- Các ngành dịch vụ như tài chính, ngân hàng,... phát triển rộng rãi hơn rất nhiều so với trước đây, khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

5 tháng 6 2017

Trả lời:

Dịch vụ bao gồm:

- Dịch vụ tiêu dùng:

+ Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.

+ Khách sạn, nhà hàng.

+ Dịch vụ cá nhân và cộng đồng.

- Dịch vụ sản xuất:

+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

+ Tài chính, tín dụng.

+ Kinh doanh tài sản, tư vấn.

- Dịch vụ công cộng:

+ Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.

+ Quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc.

1 tháng 11 2021

D

1 tháng 11 2021

Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì

 A.thu nhập của người dân ngày càng tăng.

B.hệ thống giao thông vận tải ngày càng mở rộng.

C.trình độ dân trí ngày càng cao.

D.nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa.

10 tháng 11 2021

C

10 tháng 11 2021

Thank you very much

Nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:

- Ở vùng trung du miền núi phía Bắc, kinh tế kém phát triển, vì vậy các hoạt động dịch vụ tiêu dùng, sản xuất và dịch vụ công cộng kém phát triển.

- Ngược lại, Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, các hoạt động dịch vụ ở đây phát triển đa dạng và lớn mạnh. Tiêu biểu có Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước.

22 tháng 10 2019

- Trước đây nền kinh tế chưa phát triển, các phương tiện giao thông còn hạn chế; ngày nay, nền kinh tế phát triển, các loại hình giao thông đa dạng và phổ biến rộng rãi (ô tô, tàu hoả, máy bay,...).

- Hiện nay, có nhiều loại hình dịch vụ mới ở nước ta như: chứng khoán, nhà đất, bảo hiểm, xây dựng khu vui chơi giải trí, tư vấn du học, chăm sóc sắc đẹp, tư vấn tâm lí,...

- Các ngành dịch vụ như tài chính, ngân hàng,... phát triển rộng rãi hơn rất nhiều so với trước đây, khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

21 tháng 10 2019

#Tham khảo cậu nhâ!

* Nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:

- Ở vùng trung du miền núi phía Bắc, kinh tế kém phát triển, vì vậy các hoạt động dịch vụ tiêu dùng, sản xuất và dịch vụ công cộng kém phát triển.

- Ngược lại, Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, các hoạt động dịch vụ ở đây phát triển đa dạng và lớn mạnh. Tiêu biểu có Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước.



21 tháng 10 2019

bn giải thích rõ cho mik đc ko

-Dịch vụ các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người .

- Bao gồm 3 nhóm ngành :

+ DV tiêu dùng : thương nghiệp , dv sửa chữa , khách sạn ,nhà hàng , dv cá nhân và cộng đồng .

+DV sản xuất : giao thông vận tải , bưu chính viễn thông , tài chính , tín dụng , kinh doanh tài sản tư vấn .

+DV công cộng : khoa học công nghệ , giáo dục , y tế , văn hóa , thể thao , quản lí nhà nước , đoàn thể và bảo hiểm xã hội .

- Khi kinh tế phát triển thì dịch vụ trở lên đa dạng.

6 tháng 11 2019

* Dịch vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh tế rất đa dạng và phức tạp.Đó là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người, chia thành: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng.

-Dịch vụ tiêu dùng gồm:

+Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.

+Khách sạn, nhà hàng,

-Dịch vụ sản xuất gồm:

+Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

+Tài chính, tín dụng.

+Kinh doanh tài sản, tư vấn.

-Dịch vụ công cộng gồm:

+Khoa học công nghệ, văn hóa , giáo dục, y tế, thể thao.

+Quản lí Nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc

*Đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ nước ta hiện nay:

-Khu vực dịch vụ ở nước ta chỉ chiếm 25% lao động nhưng lại chiếm 38,5% trong cơ cấu GDP năm 2002.

-Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta đang phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và thế giới.

-Tỉ trọng của nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các ngành dịch vụ(53,1%); dịch vụ sản xuất chiếm 26,8%; dịch vụ công cộng chiếm 22,2%.

-Dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng là hai loại hình dịch vụ quan trọng, nhưng còn chiếm tỉ lệ thấp cho thấy ngành dịch vụ nước ta chưa thật sự phát triển.

-Việt Nam đang trở thành thị trường thu hút nhiều công ti nước ngoài mở các hoạt động dịch vụ, nhất là trong các lĩnh vựa: tài chính, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm, giáo dục đại học,...Điều này càng cho thấy rõ khả năng thu lợi nhuận của các ngành dịch vụ .

-Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên trình độ công nghệ cao,lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật tốt.Đây là một thách thức trong phát triển các hoạt động dịch vụ ở nước ta.

NG
26 tháng 10 2023

Tiến trình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB):

Vùng Đông Nam Bộ nằm ở phía Nam của Việt Nam và bao gồm các tỉnh và thành phố như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, và nhiều tỉnh khác. Vùng này đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế chính sau đây:

- Công nghiệp: ĐNB là trung tâm của ngành công nghiệp và sản xuất trong nước. Các khu công nghiệp và khu chế xuất như Khu Công nghiệp Sài Gòn (SIP), Khu Công nghiệp Amata, và Khu Công nghiệp Long Đức là những điểm đáng chú ý. Các lĩnh vực như sản xuất điện tử, dệt may, và sản xuất công nghiệp khác đã phát triển mạnh tại vùng này.

- Nông nghiệp: Mặc dù phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nông nghiệp vẫn đóng góp lớn vào nền kinh tế ĐNB. Đất đai phù hợp cho việc trồng cây lúa, cây điều, và cây cao su. ĐNB cũng sản xuất nhiều loại cây ăn quả và thủy sản.

- Dịch vụ: Ngành dịch vụ cũng đang phát triển mạnh tại ĐNB, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bất động sản, và du lịch. TP.HCM là trung tâm tài chính của Việt Nam, và vùng ĐNB có nhiều khu du lịch biển hấp dẫn như Vũng Tàu và Phan Thiết.

Lý do vùng Đông Nam Bộ có sức hút lớn và vốn đầu tư từ nước ngoài lớn nhất cả nước:

- Vị trí địa lý chiến lược : ĐNB nằm gần cảng biển và có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm sân bay quốc tế. Điều này làm cho vùng trở thành cửa ngõ quan trọng cho nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.

- Hạ tầng phát triển: Vùng này đã đầu tư đáng kể vào hạ tầng giao thông, năng lượng, và cơ sở sản xuất. Các cảng biển, đường cao tốc, và khu công nghiệp hiện đại thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

- Thị trường lao động lớn: ĐNB có dân số đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Điều này làm cho vùng trở thành điểm đến lý tưởng cho các công ty muốn tìm kiếm nguồn nhân lực.

- Chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, bao gồm miễn thuế và các ưu đãi khác, để hỗ trợ sự phát triển kinh tế vùng ĐNB và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 2 2021

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

+ Gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Diện tích: 28 nghìn km2

+ Dân số: 12,3 triệu người (năm 2002)

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế chung của cả nước:

+ Tổng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước.

+ GDP trong công nghiệp – xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước.

+ Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% so với cả nước.

- Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

- Đây là vùng trọng điểm thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.

- Là vùng thu hút mạnh sẽ lao động cả nước, sự phát triển kinh tế của vùng sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động của vùng cũng như nước ta nói chung, nâng cao đời sống người dân.