K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Đáp án C

7 tháng 7 2018

Theo công thức tính chu kỳ ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12 

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒  T 1  = 0,18s; T 2  = 0,16s

26 tháng 10 2016

mk nghĩ làm bài này như sau:

Ta có:\(\begin{cases}T1=2\pi\sqrt{\frac{l1}{g}}\\T2=2\pi\sqrt{\frac{l2}{g}}\end{cases}\)\(\Rightarrow\sqrt{\frac{l1.l2}{g^2}}=\frac{T1.T2}{\left(2\pi\right)^2}\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{g}}.\sqrt{\frac{l1.l2}{g}}=\frac{T1.T2}{\left(2\pi\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) \(T3=2\pi\sqrt{\frac{l1.l2}{g}}=\frac{\sqrt{g}}{2\pi}T1.T2\)

Chọn C

26 tháng 10 2016

thank bạn nha

 

9 tháng 10 2018

20 tháng 3 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì con lắc đơn

Cách giải :

Chu kì dao của con lắc đơn:  

Khi con lắc có chiều dài l1 thì T12 ~ l1 ; khi con lắc có chiều dài l2 thì T2 2  ~  l2

Do đó khi con lắc có chiều dài l  thì T 2  ~ l

Mà l = l1 + l2 → T2 = T12 + T22 = 0,62 + 0,82 = 1→ T = 1s

Chú ý: Nếu l = l1 + l2 thì T2 = T12 – T22

1 tháng 10 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao động điều hoà

Cách giải:

Ta có:

 

Chu kỳ của con lắc có chiều dài: l3 = l1 + l2 và 

13 tháng 10 2017

Đáp án B

+ Với  T 2 ~ l l = l 1 − l 2  → T 2 = T 1 2 − T 2 2

30 tháng 11 2018

Chọn B

20 tháng 9 2019

Đáp án B