K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v.

Ngoài ra hút thuốc lá còn làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh ở nam giới; tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, đối với phụ nữ; dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng đối với trẻ em.

26 tháng 4 2022

1 là có hại cho phổi và phế quản nếu hút nhiều có thể gây ung thư phổi: > bít sơ sơ

Tác hại rượu và thuốc lá:

+Thuốc lá:ung thư,rối loạn kinh nguyệt,ung thư vú,chậm phát triển

+Rượu:có thể bị các bệnh liên quan đến gan, rối loạn tâm thần,tim

  Bản thân em để bảo vệ hệ thần kinh cần:

-Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày

-Ngủ sớm

-Không nên uống cà phê đặc biệt là lúc chuẩn bị đi ngủ

-Không nên suy nghĩ tiêu cực

-Không dùng các chất kích thích 

Nêu tác hại của thuốc lá điện tử (nicotin) đối với hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.

- Đối với hệ thần kinh: 

+ Gây tê liệt các tế bào thần kinh đã hồi phục sau một đêm dài ngủ

- Đối với sức khỏe:

+ Làm tê liệt các lông rung của phế quản, làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí, có thể gây ung thư 

Bản thân em cần làm gì để phòng tránh thuốc lá trong học đường cho bản thân và các bạn của mình?

- Không sử dụng thuốc lá dù chỉ thử sử dụng 1 lần

- Không mua bán thuốc lá trái phép

- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống lá thuốc do nhà trường tổ chức 

- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng thuốc lá, không mua bán thuốc lá trái phép 

30 tháng 12 2020

1. Thuốc lá là chất gây nghiện: làm người hút phụ thuộc vào thuốc lá, dẫn đến nghiện.

2. Có hại cho sức khỏe người hút

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch,......

- Khói thuốc lá làm hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn,....

3. Ảnh hưởng đến những người xung quanh

- Những người không hút thuốc lá nhưng hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá.

- Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa,......

- Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá.

30 tháng 12 2020

-gây ra các bênh về đường hô hấp như:viêm phổi,ung thư phổi,..

-gây ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể đặc biệt là gan(vì gan là nơi tinh lọc các chất độc hại ...)

-gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh,vì khi hít phải khói thuốc lá con người cúng sẽ bị các bệnh như:viêm họng,abidam,..;đặc biệt là đường hô hấp của trẻ em

-gây ô nhiễm môi trường

26 tháng 12 2021

Tk:

 

Hút thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào? Hút thuốc lá có thể gây ung thư với mọi cơ quan trong cơ thể của bạn: phổi, bàng quang, máu, cổ tử cung, đại tràng, thực quản, thận, vòm họng, gan, tụy, dạ dày. Hút thuốc cũng gây ra: Bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh phổi như khí phế thũng và viêm phế quản.  
26 tháng 12 2021

tk

 

Hút thuốc lá có thể gây ung thư với mọi cơ quan trong cơ thể của bạn: phổi, bàng quang, máu, cổ tử cung, đại tràng, thực quản, thận, vòm họng, gan, tụy, dạ dày. Hút thuốc cũng gây ra: Bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh phổi như khí phế thũng và viêm phế quản. Người hút thuốc có nhiều nguy cơ: Mắc bệnh lao.

1, 

Biện pháp

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

2,

Do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở. Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Câu1

Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.

Câu 2

Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản. Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp

+ gây viêm đường hô hấp

+ gây viêm phế quản cấp 

+ nhiễm trùng đường hô hấp

+ ảnh hưởng đến chức năng phổi

+ gây ung thư phổi

 

1. Nguyên tắc truyền máu ở người:

loading...

Nguồn: Sách giáo khoa trang 49

Người có nhóm máu AB không thể truyền được cho người có nhóm máu O vì:

Nhóm máu O không có kháng nguyên A và B,có kháng thể \(\alpha\) và \(\beta\) 

Nhóm máu AB có kháng nguyên A và B, không có kháng thể \(\alpha\) và \(\beta\)

2. Tác hại của thuốc lá điện tử:

- Suy giảm trí nhớ

- Giảm sức đề kháng

- Có nguy cơ bị ung thư

Tác hại của thuốc lá thường:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

11 tháng 4 2017

Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v.

Ngoài ra hút thuốc lá còn làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh ở nam giới; tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, đối với phụ nữ; dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng đối với trẻ em.

12 tháng 4 2017
Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người

Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền giáo dục về thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.

I. Nguyên nhân gây bệnh

Khói thuốc lá chứa tới hơn 7000 chất phần lớn là chất độc hại, trong đó có khoảng 60 chất là tác nhân gây ung thư, đặc biệt nguy hiểm nhất là nicotin. Nicotin dưới dạng tinh khiết đó là một chất lỏng trong suốt, có mùi khó chịu và vị đắng, dễ tan trong nước và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng, hô hấp, thậm chí qua cả da. Trong khói thuốc lá có nhiều chất kích thích khối u, tuy nhiên người nghiện hút thuốc lá quá nhiều không bị chết ngay vì liều lượng cứ ngấm dần vào cơ thể.

II. Các tác hại của thuốc lá

Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v.

Ngoài ra hút thuốc lá còn làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh ở nam giới; tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, đối với phụ nữ; dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng đối với trẻ em.


Ảnh: Internet.

III. Lời khuyên dành cho những ai hút thuốc lá
Ở nước ta, mỗi năm có 40.000 người tử vong vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá và 33 triệu người không hút thuốc bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho những người không hút thuốc lá, hạn chế ảnh hưởng của khói thuốc lá nơi công cộng, Chính phủ đã ban hành Nghị định 45/2005 NĐ-CP, ngày 06 tháng 4 năm 2005 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Y tế, theo đó sẽ phạt cảnh cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng như: trong rạp hát, rạp chiếu phim, phòng họp, phòng làm việc, bệnh viện, thư viện, phòng đợi của nhà ga, bến xe, sân bay, bến cảng, trên các phương tiện giao thông công cộng hoặc ở những nơi công cộng khác có quy định cấm.
- Bán thuốc lá, thuốc lào cho trẻ em dưới 16 tuổi. Thiết thực thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, góp phần nâng cao chất lượng sống, mỗi chúng ta hãy tự giác thực hiện không hút thuốc trong nhà, nơi làm việc và những nơi công cộng bị cấm hút thuốc lá. không hút nơi có trẻ em và người già, nhắc nhở người khác khi hút thuốc nơi công cộng.

Lợi ích đối với sức khoẻ khi bỏ thuốc lá: Cơ thể sẽ không còn tích luỹ chất độc, loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây các bệnh đã nêu trên. Nếu bỏ thuốc trước tuổi 50 sẽ giảm 50% nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch sau khi bỏ thuốc được 1 năm, giảm 50% nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi.

IV. Những điều đáng nhớ

Vì một cộng đồng không khói thuốc! Vì sức khỏe của mỗi người. Vì tương lai con em chúng ta.
Các thầy và các bạn sinh viên nam hãy bỏ thuốc lá ngay từ bây giờ và đừng.
- Đừng hút thuốc lá trong nhà, phòng làm việc.
- Đừng hút thuốc lá nơi công cộng.
- Đừng hút thuốc lá trước mặt trẻ em.
- Đừng mời hoặc nhận thuốc lá từ bạn bè, đồng nghiệp.
Và Hãy:
- Hãy giảm hút thuốc lá.
- Hãy cai nghiện thuốc lá.
- Hãy kiên quyết nói không với thuốc lá khi chưa từng hút.
- Hãy để môi trường xung quanh không khói thuốc lá.

Nêu tác hại của ma tuý đối với hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.

- Đối với sức khỏe:

+ Ma túy gây tổn hại về sức khỏe như hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc, dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động

- Đối với hệ thần kinh: 

+ Suy giảm trí nhớ, trí nhớ kém 

Bản thân em cần làm gì để phòng tránh ma tuý trong học đường cho bản thân và các bạn của mình?

- Không sử dụng ma túy dù chỉ thử sử dụng 1 lần

- Không mua bán ma túy trái phép

- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng ma túy, không mua bán ma túy trái phép 

- Khi các bạn của mình có biểu hiện nghiện ma túy lập tức báo cho phụ huynh của bạn mình hoặc giáo viên trong trường đưa vào trạm cai nghiện 

- Khi bị các bạn khác rủ rê thử sử dụng ma túy hoặc mua bán ma túy trái phép tuyệt đối không thực hiện 

- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma túy do nhà trường tổ chức 

Là học sinh không nên hút thuốc lá và thuốc lá điện tử.

Nếu có bạn đang hút thuốc lá em sẽ khuyên bạn không nên hút thuốc lá vì:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi