K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Ta có:

P = x 3 - 3 x 2 + 3 x - 1 + 1       = x - 1 3 + 1 T h a y   x = 101   v à o   P   t a   đ ư ợ c   P = 101 - 1 3 + 1       =   100 3 + 1                        

Đáp án cần chọn là :A

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF Bài 1: 1) Tính nhanh: d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 ) 2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
15 tháng 12 2022

bạn ơi câu c HD làm sao thế

Câu c ) là HD vuông góc với HE đúng ko bạn 

17 tháng 6 2017

\(a,A=-1+3-5+7-9+...-2013+2015-2017=\left(-1+3\right)+\left(-5+7\right)+...+\left(-2013+2015\right)-2017\)\(=2+2+..+2-2017\)

\(=2.504-2017=-1009\)

\(b,B=2-4+6-8+...+2014-2016+2018\)\(=2+\left(-4+6\right)+\left(-8+10\right)+...+\left(-2016+2018\right)==2+2+...+2\)\(=2+503.2=1008\)

a: \(=7x\left(xy-3\right)\)

d: \(=\left(x+1\right)\left(10x-8y\right)\)

\(=2\left(5x-4y\right)\left(x+1\right)\)

e: \(=\left(x-100\right)\cdot7x\)

f: \(=x\left(x^2-4\right)=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Đề 4: Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9 Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính: a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x) Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm...
Đọc tiếp

Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)
Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.
b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.
Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2
Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013

2
1 tháng 1 2018

Bài 1:

a) 2x(x2 - 3x + 4)

= 2x3 - 6x2 + 8x

b) (x + 2)(x - 1)

= x2 - x + 2x - 2

= x2 + x - 2

c) (4x4 - 2x3 + 6x2) : 2x

= 2x3 - x2 + 3x

Bài 2:

a) 2x2 - 6x

= 2x(x - 3)

b) 2x2 - 18

= 2(x2 - 9)

= 2(x - 3)(x + 3)

c) x3 + 3x2 + x + 3

= x2(x + 3) + (x + 3)

= (x + 3)(x2 + 1)

1 tháng 1 2018

Bài 1 :

a) \(2x\left(x^2-3x+4\right)\)

= \(2x^3-6x^2+8x\)

b) \(\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^2-x+2x-2\)

\(=x^2-x-2\)

Bài 2 :

a) \(2x^2-6x\)

\(=2x\left(x-3\right)\)

b) \(2x^2-18\)

\(=2\left(x^2-9\right)\)

\(=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

c) \(x^3+3x^2+x+3\)

\(=\left(x^3+3x^2\right)\left(x+3\right)\)

\(=x^2\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)\)

Bài 3 :

a) \(\dfrac{5x}{x-1}+\dfrac{-5}{x-1}=\dfrac{5x+\left(-5\right)}{x-1}=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=5\)

b) \(\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3+2x-6+9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)

Bài 2: 

a: \(\left(2x+1\right)\left(1-2x\right)+\left(2x-1\right)^2=22\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2=22\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-1+2x-1\right)=22\)

\(\Leftrightarrow2x-1=-11\)

=>2x=-10

hay x=-5

b: \(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2-9-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x+34-2x^2-4x-2=0\)

=>-14x+32=0

=>-14x=-32

hay x=16/7

c: \(\Leftrightarrow3\left(x^2+4x+4\right)+4x^2-4x+1-7\left(x^2-9\right)=36\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2+63=36\)

=>8x+76=36

=>8x=-40

hay x=-5

d: \(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^4-4\right)-3x=15x-41\)

\(\Leftrightarrow x^4-81-x^4+4-3x-15x+41=0\)

=>-18x-36=0

hay x=-2

e: \(\Leftrightarrow x^2-14x+49-x^2-6x-9+x^2-10x+25=x^2-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-30x+55=x^2-9\)

=>-30x+55=-9

=>-30x=-64

hay x=32/15

5 tháng 7 2017

B1:

a) \(1001^2=\left(1000+1\right)^2\)

\(=1000^2+2.1000+1=1000000+2000+1\)

= \(1002001\)

b) \(29,9.30,1\)

= \(\left(30-0,1\right)\left(30+0,1\right)\)

= \(30^2-0,1^2=900-0,01=899,99\)

c) \(31,8^2-2.31,8.21,8+21,8^2\)

= \(\left(31,8-21,8\right)^2=10^2=100\)

B2:

a) \(x^3+8y^3=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)

b) \(a^6-b^3=\left(a^2\right)^3-b^3\)

= \(\left(a^2-b\right)\left(a^4+a^2b+b^2\right)\)

c) \(8y^3-125=\left(2y\right)^3-5^3\)

= \(\left(2y-5\right)\left(4y^2+10y+25\right)\)

d) \(8z^3+27=\left(2z\right)^3+3^3\)

= \(\left(2z+3\right)\left(4z^2-6z+9\right)\)

B3:

a) A = \(x^2-20x+101\)

= \(x^2-20x+100+1\)

= \(\left(x-10\right)^2+1\ge1\) với mọi x

MinA = 1 khi và chỉ khi x = 10

b) B = \(4a^2+4a+2\)

= \(4a^2+4a+1+1\)

= \(\left(2a+1\right)^2+1\ge1\) với mọi x

MinB = 1 khi và chỉ khi a = \(-\dfrac{1}{2}\)

4 tháng 10 2020

được bạn

Bài I) Phân tích đa thức thành nhân tử: 1) x^2-xy 2) xy+x+y+1 3) x^3-7x^2+10x Bài II 1) Rút gọn biểu thức: x(1-x)+(x+1).(x-2) 2)Tìm x biết: (x+3)^2-x^2=45 Bài III Cho biểu thức: A=(x^2-9)/3.(x+5) và B=x/(x+3)+2x/(x-3)-(3x^2+9)/(x^3-9) với x khác -5, +3, -3. 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=2 2) Rút gọn biểu thức B 3) Cho P=A.B. Tìm giá trị ngyên của x để P có giá trị nguyên Bài IV Cho a+b+c=0 ( a khác 0, b khác 0, c khác 0). Tính gí...
Đọc tiếp

Bài I) Phân tích đa thức thành nhân tử:

1) x^2-xy

2) xy+x+y+1

3) x^3-7x^2+10x

Bài II

1) Rút gọn biểu thức: x(1-x)+(x+1).(x-2)

2)Tìm x biết: (x+3)^2-x^2=45

Bài III

Cho biểu thức: A=(x^2-9)/3.(x+5) và B=x/(x+3)+2x/(x-3)-(3x^2+9)/(x^3-9) với x khác -5, +3, -3.

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=2

2) Rút gọn biểu thức B

3) Cho P=A.B. Tìm giá trị ngyên của x để P có giá trị nguyên

Bài IV

Cho a+b+c=0 ( a khác 0, b khác 0, c khác 0). Tính gí trị của biểu thức

A=a^2/(a^2-b^2-c^2)+b^2/(b^2c^2-a^2)+c^2/(c^2-a^2-b^2)

Bài V

Cho tam giác ABc cân tại A có đuồng cao AH( H thuộc BC) gọi M là trung diểm của đoạn thẳng AB. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M

1) CM tứ giác AHBE là HCN

2)Gọi N là trung điểm của AH. CM N là trung điểm của EC

3) Cho AH=8cm, BC=12cm. Tính diện tích của tam giác AMH

4) Trên tia đối của tia HA lấy điểm F. Kẻ HK vuông góc FC ( K thuộc Fc). Gọi I, Q lần lượt là trung điểm của HK, KC. CMR BK vuông góc với FI

2
12 tháng 12 2019

Bài II

1) Rút gọn biểu thức: x(1-x)+(x+1).(x-2)

=\(x-x^2+x^2-2x+x-2\)

=-2

2)Tìm x biết: (x+3)^2-x^2=45

=>\(x^2+6x+9-x^2=45\)

=>6x=36

=>x=6

12 tháng 12 2019

bạn thay dấu ''=>'' bằng dấu ''='' giúp mk nhé