K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Đáp án A

Dùng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực nhưng bị thiệt hại về đường đi.

26 tháng 4 2023

Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 4m để đưa vật lên cao 2m thì:

A. Được lợi hai lần về lực kéo.             B. Bị thiệt hai lần về lực kéo.

C. Được lợi hai lần về đường đi.              D. Được lợi hai lần về công.

8 tháng 3 2021

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn

8 tháng 3 2021

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắnKhi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn

2 tạ = 200kg

Công đưa lên cao

\(A=P.h=10m.h=200.10.2=4000J\)

Công đưa = mpn

\(A'=F.s=625.8=5000J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5000-4000}{8}=125N\)

 

12 tháng 4 2022

tkssssyeu

1 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(s=4m\\ m=200kg\\ h=2m\\ A_{tp}=5000J\)

______________

\(a)P=?N\\ b)A_{ci}=?J\\ c)F=?N\\ d)H=?\%\)

Giải

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.200=2000N\)

b) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=2000.2=4000J\)

c) Độ lớn của lực kéo trên mặt phẳn nghiêng là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{5000}{4}=1250N\)

d) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{4000}{5000}\cdot100\%=80\%\)

19 tháng 3 2023

\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=750.4=3000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)

31 tháng 1 2021

Khối lượng của vật là: \(m=2\) (tạ)  \(=200\)(kg)

Trọng lượng của vật là: \(P=10m=2000\) (N)

Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.

Lực cần tác dụng lên vật là:

\(F=\dfrac{P}{4}=500\) (N)

P/s: cô chưa hiểu cho lực 625 N để làm gì

1 tháng 2 2021

Khối lượng của vật là: m=2m=2 (tạ)  =200=200(kg)

Trọng lượng của vật là: P=10m=2000P=10m=2000 (N)

Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.

Lực cần tác dụng lên vật là:

F=P4=500F=P4=500 (N)

16 tháng 1 2022

a) Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)

Công trên lí thuyết để nâng vật lên là 

\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)

Công trên thực tế để năng vật là

\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)

Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là

\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)

b) Độ lớn của lực kéo là

\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)

 

16 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k

23 tháng 1 2021

Đổi 1,5 tạ = 150kg

a) Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.150 = 1500N

Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:

A1 = P.h = 1500.3 = 4500J

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:

A2 = F.s = 525.9 = 4725J

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)

b) Công khi ma sát:

Ams =A2 -  A1 = 4725 - 4500 = 225J

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)

Lực cản tác dụng lên vật:

\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)

 

21 tháng 5 2021

Bạn ơi 

Cho mình hỏi là tại sao câu lực cản đó lại nhân 5 với chia 5 là ở đâu nhỉ

28 tháng 4 2021

a. Có lực rồi tính làm chi nữa nhỉ? Chắc tính công của lực cần tác dụng

Công của lực cần tác dụng lên vật:

A' = P.h + F.l = 240.1,8 + 36.15 = 972J

b. Hiệu suất của mpn:

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{P.h}{A'}.100\%=\dfrac{432}{972}.100\%=44,4\%\)

 

28 tháng 4 2021

giúp mình với