K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2023

trọng lượng của bao xi măng:
P = 10.m = 50.10 = 500 N
Vì sử dụng pa lăng gồm 1 ròng rọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là
+ lực kéo tác dụng lên dây để kéo vật là:
F = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+ độ cao nâng vật :
h = \(\dfrac{s}{2}\) = \(\dfrac{18}{2}\) = 9 m
công thực hiện khi bỏ qua ma sát
Aci = P.h = 500.9 = 4500 J
b, công thực tế phải bỏ ra để nâng vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83\%\) \(\Leftrightarrow A_{tp}=\dfrac{450000}{83}\)J
công hao phí phải bỏ ra để thắng lực cản ma sát:
Ahp = Atp - Aci = \(\dfrac{450000}{83}-4500\) = \(\dfrac{76500}{83}J\)
lực ma sát tác dụng lên vật:
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{h}=\dfrac{\dfrac{76500}{83}}{9}=\dfrac{8500}{83}N\)

 

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

19 tháng 3 2023

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

19 tháng 3 2023

Có lộn không? Câu hỏi là tính công nâng vật lên trực tiếp và công cần thực hiện.

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí

17 tháng 3 2021

a. Khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực do đó thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) (m)

b. Công nâng vật là:

\(A=P.h=410.4=1640\) (J)

c. Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F_k.s}=\dfrac{420.4}{250.8}=84\)%

Chúc em học tốt.

6 tháng 7 2021

Aci là gì ạ

9 tháng 9 2021

giúp mình zới mn 

23 tháng 3 2023

tóm tắt

P=10.m=10.45kg=450N

s=8m

_____________

a)A=?

b)F'=240N

H=?

giải

vì sử dụng ròng rọc động nên 

F=P/2=450/2=225(N) 

a)công nâng vật lên là

Aci=F.s=225.8=1800(J)

b)công nâng vật lên khi có ma sát là

Atp=F'.s=240.8=1920(J)

hiệu suất ròng rọc động là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{1920}.100\%=93,7\left(\%\right)\)

5 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

6 tháng 3 2023

cảm ơn ạ!