K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2020

giải

a) trọng lượng của vật

\(p=10.m=10.72=720\left(N\right)\)

b) vì dùng ròng rọc động ta được lợi hai lần cũng như bị thiệt hai lần về đường đi nên:

lực kéo dây là

\(F=\frac{p}{2}=\frac{720}{2}=360\left(N\right)\)

chiều cao đưa vật lên

\(s=2.h\Rightarrow h=\frac{s}{2}=\frac{12}{2}=6\left(m\right)\)

b) nếu lực kéo là 400N thì công toàn phần để kéo vật là

\(Atp=F'.s=400.12=4800\left(J\right)\)

công có ích để kéo vật là

\(Ai=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

hiệu suất của ròng rọc

\(H=\frac{Ai}{Atp}.100\%=\frac{4320}{4800}.100\%=90\%\)

2 tháng 3 2020

Bài 1:

540000kJ= 540000000J

\(s=\frac{A}{F}=\frac{540000000}{20000}=27000\left(m\right)\)

Bài 2:

a. \(P=10m=10.20=200\left(N\right)\)

\(A=P.h=200.8=1600\left(J\right)\)

b. Vì vật đi lên đều nên:

\(P=3T\)

\(10m=2F_k\)

\(200=2F_k\Rightarrow F_k=100\left(N\right)\)

2 tháng 3 2020

giải

đổi 1,5tấn=1500kg

a) công để kéo khối đá lên trên mặt phẳng nghiêng

\(A=P.h=1500.10.4=60000\left(J\right)\)

b) công toàn phần để kéo vật lên cao

\(Atp=F.S=8000.12=96000\left(J\right)\)

hiệu suất của mặt phẳng nghiêng đó

\(H=\frac{A}{Atp}.100\%=\frac{60000}{96000}.100\%=62,5\%\)

9 tháng 3 2020

a) Ta có:

P=10m= 10.40= 400 (N)

Dùng ròng rọc cố định được lợi 2 đường đi về lực và thiệt 2 lần về lực

Có nghĩa là:

s=\(\frac{h}{2}\)= \(\frac{6}{2}\)=3(m)

và F=2P=2.400=800(N)

10 tháng 5 2020

giải

a) vì đây là sử dụng ròng rọc động nên ta được lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi nên:

lực kéo dây là

\(F1=\frac{P}{2}=\frac{3.10}{2}=15\left(N\right)\)

độ dài dây cần kéo

\(S=2.h=2.5=10\left(m\right)\)

b) công có ích để kéo ròng rọc là

\(Ai=P.h=10.m.h=10.3.5=150\left(J\right)\)

công toàn phần để kéo ròng rọc là

\(Atp=F2.S=20.10=200\left(J\right)\)

hiệu suất ròng rọc là

\(H=\frac{Ai}{Atp}.100\%=\frac{150}{200}.100\%=75\%\)

công hao phí là

\(Ahp=Atp-Ai=200-150=50\left(J\right)\)

lực ma sát giữ ròng rọc động và dây kéo

\(Fms=\frac{Ahp}{S}=\frac{50}{10}=5\left(N\right)\)

10 tháng 5 2020

Cảm ơn ạ ^^

29 tháng 3 2020

Tóm tắt : m = 200 kg

h=10 m

a) F1 =1200 N

H=?

mrr =? biết \(A_{rr}=\frac{1}{4}.A_{ms}\)

b) l=12m

F2=1900 N

Fms =? H=?

Giải

a) Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên quãng đường cần kéo là s =2.h

Hiệu suất là :

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{10.m.h}{F_1.s}.100\%=\frac{10.m.h}{F_1.2.h}.100\%=\frac{10.200.10}{1200.2.10}.100\%\approx83,3\%\)

Công hao phí để nâng ròng rọc và thắng ma sát là:\(A_{hp}=A^{_{tp}}-A_i=F_1.2.h-10.m.h=1200.2.10-10.200.10=400\left(J\right)\)

Ta có :

\(A_{rr}+A_{ms}=A_{hp}\)

\(A_{rr}=\frac{1}{4}.A_{ms}\)

nên \(5.A_{rr}=A_{hp}\)

\(\rightarrow A_{rr}=\frac{1}{5}.A_{hp}=\frac{1}{5}.4000=800\left(J\right)\)

\(\rightarrow m_{rr}=\frac{A_{rr}}{h}:10=\frac{800}{10}:10=8\left(kg\right)\)

b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là :

\(H'=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{10.m.h}{F_2.l}.100\%=\frac{10.200.10}{1900.12}.100\%\approx87,7\%\)

Công hao phí do ma sát là :

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=F_2.l-10.m.h=1900.12-10.200.10=2800\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là : \(F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{2800}{12}\approx233,3\left(N\right)\)

6 tháng 4 2020

mng giúp mình câu d/ ấy ạ, còn lại mình biết làm rồi TvT

6 tháng 4 2020

bạn cung cấp cho mik chiều cao ở câu a mik giải nốt cho

20 tháng 2 2020

a. Hệ Pa lăng này giúp được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Do đó độ cao vật kéo lên là: 6 m

Lực kéo của người công nhân là: 600 N

b. Vì lực kéo 400 N giảm đi 3 lần so với trong lực của vật lên chiều dài của tấm ván cần gấp 3 lần độ cao cần nâng lên

\(\Rightarrow l=6.3=18\) m

c. Công thức tính công: \(A=F.s\)

Tính được công trong các trường hợp trên đều bằng 7200 J

Kết luận: Máy cơ đơn giản không cho ta lợi về công.

25 tháng 2 2020

nếu được thì giúp mình câu d luôn ạ, mình cảm ơn nhé

Bài 1. Một người kéo trực tiếp một gàu nước từ giếng sâu 4 m lên mặt đất. Biết gàu nước có trọng lượng là 60 N. Tính công người đó sinh ra trong mỗi lần kéo như vậy. Bài 2. Một người thợ xây dùng một pa lăng bao gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định để đưa một xô vữa có khối lượng 15 kg lên độ cao 5 m, biết anh ta đã phải kéo đầu dây tự do ở pa lăng xuống một đoạn là 20 m. Tính lực mà...
Đọc tiếp

Bài 1. Một người kéo trực tiếp một gàu nước từ giếng sâu 4 m lên mặt đất. Biết gàu
nước có trọng lượng là 60 N. Tính công người đó sinh ra trong mỗi lần kéo như vậy.
Bài 2. Một người thợ xây dùng một pa lăng bao gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố
định để đưa một xô vữa có khối lượng 15 kg lên độ cao 5 m, biết anh ta đã phải kéo đầu
dây tự do ở pa lăng xuống một đoạn là 20 m. Tính lực mà anh ấy dùng để kéo xô vữa,
biết rằng lực ma sát giữa sợi dây và các ròng rọc là không đáng kể.
( Có thể suy ra pa lăng này có bao nhiêu ròng rọc động không?)
Bài 3. Người ta kê một tấm ván nhẵn để kéo một cái hòm có khối lượng 60 kg lên một
chiếc xe tải. Sàn xe tải cao 0,8 m, tấm ván dài 2,4 m.
a. Nếu coi như lực ma sát rất nhỏ, có thể bỏ qua thì hãy tính lực cần dùng để kéo vật
trên mặt phẳng nghiêng đó.
b. Thực tế, có ma sát và lực kéo vật là 250 N. Hãy tính hiệu suất của mặt phẳng
nghiêng đó và tính lực ma sát.
Bài 4. Để bẩy một hòn đá có khối lượng 50 kg từ một hố sâu 0,4 m lên mặt đất người
công nhân phải ấn đòn bẩy một lực 200 N theo phương thẳng đứng. Hỏi tay người đó di
chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Coi như bỏ qua lực ma sát.

0
24 tháng 3 2020

Giải:

a) Ta có: P= 10m= 10.200= 2000(N)

Công có ích của pa lăng là:

Aci= P.h= 2000.50= 100000(J)

Công cần thực hiện để nâng vật là:

Atp= \(\frac{A_{ci}.100\%}{H}=\frac{10000.100\%}{80\%}=1250\left(J\right)\)

b) Lực kéo tại ròng rọc động thứ nhất là:

F1= \(\frac{P}{2}=\frac{2000}{2}=1000\left(N\right)\)

Lực kéo tại đàu dây là:

F2= \(\frac{F_1}{2}=\frac{1000}{2}=500\left(N\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt.