K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

\(\sqrt[2]{8}\)\(4\sqrt{2}\)

Chọn

Đáp án đúng là:

16

D

3 tháng 9 2016

Nếu \(\sqrt{x}=2\)thì \(x^2=16\)

Vậy đáp án là D) 16

10 tháng 1 2018

Số lần tạo 90 độ từ 9h đến 11h là:

   4 x 2 = 8 ( tiếng )

         Đáp số: 8 tiếng

10 tháng 1 2018

Đây là 1 bài toán chuyển động đều.

bài này chỉ xét kim phút và kim giờ nếu xét kim giây thì quá nhiều. (Lần sau ghi rõ kim nào nhé)

trong 1h kim giờ chạy 1/12 vòng đồng hồ

trong 1h kim phút chạy 1 vòng đồng hồ

9h là thời gian 2 kim tạo với nhau 1 góc 90 độ

Để tạo nhau 1 góc 90 độ thì khoảng cách 2 kim là 1/4 vòng đồng hồ (hoặc 3/4 vòng đồng hồ)

Gọi 5a là vận tốc của kim giờ

60a là vận tốc của kim giờ

(số 5;60 là số vạch trên đồng hồ tròn)

Chúng ta có thể thay bài toán này cho đề để đơn giản hóa hoặc bạn giải theo ý tưởng của mình: A cách B 30km; người 1 đi từ A; nguời 2 đi từ 1 điểm cách A 15km; V1=5km/h; V2=60km/h. Khi người 1 và người 2 đến B thì họ quay lại A và ngược lại. Ta sẽ tìm các thời điểm N1 và N2 cách nhau 15km. (Bài bạn bắt đầu từ 9h là 1 mốc thời gian cần tìm. Bạn chỉ xét thêm 2h N1 và N2 đi thôi)

Nếu bạn giải ko ra thì nhắn tin cho mình biết nhé gửi kèm link.

21 tháng 9 2017

natsu 5

15 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

17 tháng 5 2016

Tu \(-\sqrt{30}\) den \(\sqrt{30}\) co 5 so nguyen chia het cho 2 la -4;-2;0;2;4

Tu \(\sqrt{5}\) den \(\sqrt{60}\) co 2 so nguyen chia het cho 3 la 3;6

Tu $-\sqrt{30}$ den $\sqrt{30}$

 co 5 so nguyen chia het cho 2 la -4;-2;0;2;4

Tu $\sqrt{5}$

 den $\sqrt{60}$ co 2 so nguyen chia het cho 3 la 3;6

1 tháng 10 2015

\(\sqrt{x+5}=\sqrt{6x}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+5}\right)^2=\left(\sqrt{6x}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+5=6x\)

\(\Rightarrow5=6x-x\)

\(\Rightarrow5=5x\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\sqrt{x+5}=\sqrt{6x}\) có 1 nghiệm duy nhất là x=1

6 tháng 2 2017

\(A\left(\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\Rightarrow x=\sqrt{2};y=\sqrt{2}\) Thay vào hàm số \(y=\left(\sqrt{a}-2\right)x\) ta được :

\(\sqrt{2}=\left(\sqrt{a}-2\right)\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}-2=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}=3\)

\(\Rightarrow a=9\)

Vậy \(a=9\)

23 tháng 10 2017

kết quả bằng 17

23 tháng 10 2017

\(\sqrt{8^2+15^2}=\sqrt{64+225}=\sqrt{289}=17\)

Vậy..............

28 tháng 9 2021

hổng có bík

28 tháng 9 2021

\(B=\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}-\frac{1}{5.6}-\frac{1}{6.7}-\frac{1}{7.8}-\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)-\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{10}\)

\(=\frac{-1}{15}\)