K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

-(1/3)<-(1/5)=>-(1/3)^33<-(1/5)^31

Đúng 100000000000000000000000000000000000000000%

7 tháng 5 2019

đùa thôi sai đó

22 tháng 8 2018

Có 808=88.108=88.(2.5)8

=> 808=88.28.58=229.23.58

Có 533>58

229=229

331>23

=> 229.23.58 <533.229.331

<=> 808 < 533.229.331

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

`3^12` và `5^8`

\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=9^4\)

\(5^8=\left(5^2\right)^4=25^4\)

Vì `9 < 25` `=> 25^4 > 9^4`

`=> 3^12 > 5^8`

Vậy, `3^12 > 5^8`

`b)`

`(0,6)^9` và `(-0,9)^6`

\(\left(0,6\right)^9=\left(0,6^3\right)^3=\left(0,216\right)^3\)

\(\left(-0,9\right)^6=\left[\left(-0,9\right)^2\right]^3=\left(0,81\right)^3\)

Vì `0,81 > 0,216 => (0,81)^3 > (0,216)^3`

`=> (0,6)^9 < (-0,9)^6`

Vậy, `(0,6)^9<(-0,9)^6`

26 tháng 6 2023

1.a) Có 312 = 33.4 = 274 ;

58 = 52.4 = 254 

Dễ thấy 274 > 254 nên 312 > 58

b) Có  \(0,6^9=\dfrac{6^9}{10^9}=\dfrac{6^{3.3}}{10^9}=\dfrac{216^3}{10^9}\) 

mà \(\left(-0,9\right)^6=0,9^6=\dfrac{9^6}{10^6}=\dfrac{9^6.10^3}{10^9}=\dfrac{9^{2.3}.10^3}{10^9}=\dfrac{81^3.10^3}{10^9}=\dfrac{810^3}{10^9}\)

Dễ thấy \(\dfrac{216^3}{10^9}< \dfrac{810^3}{10^9}\Rightarrow0,6^9< \left(-0,9\right)^6\)

 

19 tháng 9 2020

\(-\frac{33}{19}\&-\frac{45}{31}\)

\(-\frac{33}{19}=-\frac{1023}{589}\)(1)

\(-\frac{45}{31}=-\frac{855}{589}\)(2)

Từ (1) và (2) => -33/19>-45/31

20 tháng 8 2019

Trả lời

4100=2200

2202

Vậy 2200 < 2202 hay 4100 < 2202

30 và 58

30 < 58

20 tháng 8 2019

a, \(4^{100}=\left(2^2\right)^{100}=2^{200}< 2^{202}\)

\(\Rightarrow\text{ }4^{100}< 2^{202}\)

b, \(3^0=1< 5^8\)

\(3^0< 5^8\)

c, \(\left(0,6\right)^0=1\)

\(\left(-0,9\right)^6=\left(0,9\right)^6\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(0,6\right)^0< \left(-0,9\right)^6\)

d, 

e, \(8^{12}=\left(2^3\right)^{12}=2^{36}=2^{16}\cdot2^{20}=2^{16}\cdot\left(2^4\right)^5=2^{16}\cdot16^5\)

\(12^8=\left(2^2\cdot3\right)^8=2^{16}\cdot3^8=2^{16}\cdot\left(3^2\right)^4=2^{16}\cdot9^4\)

Vì \(2^{16}\cdot16^5>2^{16}\cdot9^4\text{ }\Rightarrow\text{ }8^{12}>12^8\)

Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác?            a) 4cm; 5cm; 11cm                                     b) 5dm; 2dm; 7dm                           c) 6m; 3m; 5m          Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn...
Đọc tiếp

Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.

Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào ba cạnh của một tam giác?

            a) 4cm; 5cm; 11cm                                     

b) 5dm; 2dm; 7dm                           

c) 6m; 3m; 5m          

Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn lại và chu vi của tam giác cân đó.

Bài 35: Cho DABC vuông tại A, có AM là đường trung tuyến, biết AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính AM.                                                  

b) Gọi G là trọng tâm của DABC. Tính AG.

Bài 36: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Biết AC = 20cm; AH = 12cm; BH = 5cm. Tính độ dài HC, AB, BC?

Bài 37: Cho tam giác ABC có góc A=80, góc B=30

a) So sánh các cạnh của tam giác ABC.

b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC

Bài 38: Cho góc nhọn xOy, Ot là tia phân giác của góc xOy, điểm H nằm trên tia Ot. Từ H kẻ HA vuông góc với Ox và HB vuông góc với Oy (A thuộc Ox, B thuộc Oy).

a) Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.

b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH.  

     Chứng minh BC vuông góc với Ox.

c) Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.

Bài 39: Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh:

a) Tam giác BNC = Tam giác CMB

b) Tam giác BKC cân tại K

c) BC < 4.KM

Bài 40: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC

d) AE // FC

2
26 tháng 8 2021

Giúp mình với!!!

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF