K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2020

gọi điện trở dây thứ nhất là: \(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\)

gọi điện trở dây thứ 2 là: \(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)

ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{2l_2}{l_2}.\dfrac{S_2}{2S_2}=1\)

\(\Rightarrow R_1=R_2\)

13 tháng 4 2022

Điện trở dây dẫn tròn tiết diện đều:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}\left(đvdt\right)\)

Điện trở dây dẫn thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\left(\Omega\right)\)

Điện trở dây dẫn thứ hai: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}\left(\Omega\right)\)

Lập tỉ số:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{2l_2}{2\pi\cdot\dfrac{\left(2d_2\right)^2}{4}}:\dfrac{l_2}{\pi\cdot\dfrac{d_2^2}{4}}=\dfrac{1}{4}\)

30 tháng 12 2021

Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất

⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)

 ∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)

\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(R2=0,4\)(Ω)

Ko có đáp án nào là \(0,4\left(R\right)\)

Chỉ có \(4\left(R\right)\)thoi mà

5 tháng 11 2021

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{S_2}{2S_2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{2}R_1\)

Vậy điện trở dây 1 gấp 2 lần điện trở dây dẫn 2

20 tháng 12 2021

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{\dfrac{d_2^2}{4}\pi}{\dfrac{d_1^2}{4}\pi}=\dfrac{d_2^2}{d_1^2}=\dfrac{2}{8}\Rightarrow2d_1^2=8d_2^2\Leftrightarrow d_1=2d_2\)

Chọn D

20 tháng 12 2021

Chọn B

10 tháng 1 2022

Ta có: 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\rho.\dfrac{l_1}{S_1}:\left(\rho\dfrac{l_2}{S_2}\right)=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{2l_2.2S_1}{S_1.l_2}=4\Rightarrow R_1=4R_2\Rightarrow D\)

16 tháng 10 2021

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)

Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

    \(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)

16 tháng 10 2021

còn công thức nào khác kh ạ phần đấy mình chx học

17 tháng 10 2021

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=p.\dfrac{l1}{S1}=8\)Ω

Điện trở dây thứ2: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

⇒R2=\(\dfrac{1}{4}\)⋅8=2Ω

17 tháng 10 2021

Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)

27 tháng 9 2021

\(l_1=2l_2\\ R_1=3R_2\\ \rho_1=\rho_2\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1S_1}{l_1}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3R_2S_1}{2l_2}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow3R_2S_1l_2=2l_2R_2S_2\\ \Leftrightarrow3S_1=2S_2\\ \Leftrightarrow S_1=\dfrac{2}{3}S_2\)

14 tháng 11 2021

Dây thứ nhất có điện trở \(R_1=5\Omega\)

Theo bài: \(l_2=2l_1\)

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1\cdot l_2}{l_1}=5\cdot\dfrac{2l_1}{l_1}=5\cdot2=10\Omega\)