K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

Câu 1 : 

\(\dfrac{-25}{37}\&\dfrac{-20}{31}\)

Ta thấy \(\dfrac{-25}{37}< \dfrac{-20}{37}\)

mà \(\dfrac{-20}{37}< \dfrac{-20}{31}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-25}{37}< \dfrac{-20}{31}\)

Câu 2 :

\(\dfrac{2}{3}\&\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{14}{15}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{3}\) Câu 3 :  \(\dfrac{8}{13}\&\dfrac{5}{7}\)

Ta thấy \(\dfrac{8}{13}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{8}{13}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{56}{65}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{13}< \dfrac{5}{7}\)
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
a. $\frac{3}{-7}=\frac{-27}{63}$

$\frac{-5}{9}=\frac{-35}{63}$

Do $\frac{27}{63}< \frac{35}{63}$ nên $\frac{-27}{63}> \frac{-35}{63}$

$\Rightarrow \frac{3}{-7}> \frac{-5}{9}$

---------

b.

$-0,625=\frac{-625}{1000}=\frac{-5}{8}=\frac{-125}{200}$

$\frac{-19}{50}=\frac{-76}{200}> \frac{-125}{200}$

$\Rightarrow -0,625> \frac{-19}{50}$

c.

$-2\frac{5}{9}=-(2+\frac{5}{9})=\frac{-23}{9}=-(\frac{-23}{-9})$

Các bạn nào mà làm bài này thì ghi chữ ❝ trả lời ❞ và các cố gắng ghi từng bước ra nhé !Câu...
Đọc tiếp

Các bạn nào mà làm bài này thì ghi chữ ❝ trả lời ❞ và các cố gắng ghi từng bước ra nhé !

Câu 1)

1) \(\dfrac{11}{24}-\dfrac{5}{41}+\dfrac{13}{24}+0,5-\dfrac{36}{41}\)=

2)\(12\div\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\right)^2\)=

3)\(\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\left(0,8-\dfrac{3}{4}\right)^2\)=

4)\(16\dfrac{2}{7}\div\left(\dfrac{-3}{5}\right)+28\dfrac{2}{7}\div\dfrac{3}{5}\)

5)\(\left(2^2\div\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{6}{5}-17\)

6)\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\times-9^{25}-\dfrac{2}{3}\div4\)

7)\(10\times\sqrt{0,01}\times\sqrt{\dfrac{16}{9}}+3\sqrt{49}-\dfrac{1}{6}\sqrt{4}\)

Bài 2) Tìm x biết

1)\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

2)\(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=\dfrac{-3}{5}\)

3)\(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

4)\(\left|x+0,237\right|=0\)

5)\(\left(x-1\right)^2=25\)

6)\(\left|2x-1\right|=5\)

7)\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

8)\(1\dfrac{2}{3}\div\dfrac{x}{4}=6\div0,3\)

9)\(2\dfrac{2}{3}\div x=1\dfrac{7}{9}\div2\dfrac{2}{3}\)

Bài 3)Tìm các số x,y,z biết

1) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\) và \(x-24=y\)

2) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\) và x - y = 48

3) \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\) và x - y = 4009

4) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};=\) và x - y - z = 28

5) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\) và 2x +3y -z = -14

6) 3x = y ; 5y = 4z và 6x +7y +8z =456

2
10 tháng 12 2023

Bài 2:

1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>x=11

2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)

=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)

3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)

=>x=7

4: \(\left|x+0,237\right|=0\)

=>x+0,237=0

=>x=-0,237

5: \(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

6: \(\left|2x-1\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)

=>3x=20/20=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)

=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)

=>16x=64

=>x=64/16=4

Bài 3:

1: Ta có: x-24=y

=>x-y=24

mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)

2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)

mà x-y=48

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)

=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)

3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)

mà x-y=4009 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)

=>\(x-1=2005;3-y=2006\)

=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003

5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

mà 2x+3y-z=-14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)

Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.

Mình có đề này dành cho các bạn nè.(Đại số phần2)Câu 7 :Cho biết Đại lượng y Tỉ Lệ Thuận với x thẹo hệ số tỉ lệ k.Biết khi x =2,y=6.Tìm tỉ số tỉ lệ k?A:K=3B:K=-3C:K=\(\dfrac{1}{3}\)D:K=\(-\dfrac{1}{3}\)Câu 8:Cách viết nào sau đây là đúngA:\(\left|5\right|\)=5B:\(\left|-5\right|\)=-5C:\(-\left|-5\right|\)=5D:\(\left|5\right|\)=\(-\left|-5\right|\)Câu 9: Kết quả sau đây là...
Đọc tiếp

Mình có đề này dành cho các bạn nè.(Đại số phần2)

Câu 7 :Cho biết Đại lượng y Tỉ Lệ Thuận với x thẹo hệ số tỉ lệ k.Biết khi x =2,y=6.Tìm tỉ số tỉ lệ k?

A:K=3

B:K=-3

C:K=\(\dfrac{1}{3}\)

D:K=\(-\dfrac{1}{3}\)

Câu 8:Cách viết nào sau đây là đúng

A:\(\left|5\right|\)=5

B:\(\left|-5\right|\)=-5

C:\(-\left|-5\right|\)=5

D:\(\left|5\right|\)=\(-\left|-5\right|\)

Câu 9: Kết quả sau đây là sai

A:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)=-5

B:\(\sqrt{25}\)=5

C:\(-\sqrt{9}\)=-3

D:\(\sqrt{x^2}\)=\(\left|x\right|\)

Câu 10:Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ ?

A:\(\sqrt{25}\)

B:-0,2(3)

C:\(\sqrt{5}\)

D:-1,257

Câu 11:So sánh hai số 0,16 và 0,(16)

A:0,16 > 0,(16)

B:0,16 = 0,(16)

C:0,16 < 0,(16)

Câu 12: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\) suy ra kết quả nào sau đây là sai

A:3x=2y

B:\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

C:2x = 3y

D:\(\dfrac{y}{x}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

Câu 13: Giá trị x thỏa \(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{x+1}{-2}\)

A:\(-\dfrac{7}{3}\)

B:\(\dfrac{7}{3}\)

C:\(-\dfrac{3}{7}\)

D:\(\dfrac{3}{7}\)

Câu 14:Biết rằng x / y = y / 6 và 2x -y = 120.Giá trị x và y

A:x=105 và y=90

B:x=103 và y=86

C:x=110 và y=100

D:x=98 và y=84

Còn nhiều đề nũa các bạn cứ yên tâm.→

3
9 tháng 12 2023

Câu 7: Để tìm tỉ số tỉ lệ k, ta sử dụng công thức tỉ lệ thuận: y = kx. Từ điều kiện khi x = 2, y = 6, ta có: 6 = 2k và từ đó suy ra k = 3. Vậy đáp án là A: K=3.

Câu 8: Cách viết đúng là A: | 5 | = 5, vì giá trị tuyệt đối của 5 là chính nó.

Câu 9: Kết quả sai là A: √(−5)^2 = -5, vì căn bậc hai của một số không thể là số âm.

Câu 10: Số vô tỉ là B: -0,2(3), vì nó không thể biểu diễn dưới dạng phân số hữu tỉ và không thể được viết dưới dạng một số tỉ lệ.

Câu 11: So sánh hai số 0,16 và 0,(16): A: 0,16 > 0,(16), vì 0,16 là một số cố định nhưng 0,(16) có chu kỳ vô hạn và không lặp lại.

Câu 12: Kết quả sai là D: y/x = 3/2, vì khi sử dụng tỉ lệ thức x^2 = y^3, ta sẽ có y = √(x^2)3/2 = x^3/2.

Câu 13: Giá trị x thỏa 2/3 = x + 1 - 2 là:
B: 7/3

Câu 14: Biết rằng x/y = y/6 và 2x - y = 120, giá trị x và y là:
B: x = 103 và y = 86

Zzz 🐇

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 14: Bạn xem lại đề nha

\(\dfrac{-11}{3^7\cdot7^3}=\dfrac{1}{3^7\cdot7^3}\cdot\left(-11\right)\)

\(\dfrac{-78}{3^7\cdot7^4}=\dfrac{-78}{3^7\cdot7^3\cdot7}=\dfrac{1}{3^7\cdot7^3}\cdot\dfrac{-78}{7}\)

mà \(-11>-\dfrac{78}{7}\)

nên \(\dfrac{-11}{3^7\cdot7^3}>\dfrac{-78}{3^7\cdot7^4}\)

a: -3/100=-9/300; -2/3=-200/300

=>-3/100>-2/3

b: -3/5=-9/15

-2/3=-10/15

=>-3/5>-2/3

c: -5/4<-1<-3/8

d: -2/3=-8/12; -3/4=-9/12

=>-2/3>-3/4

e: -267/268>-1

-1>-1347/1343

=>-267/268>-1347/1343

Các bạn làm nhanh lên nhé mình đang rất vội và đừng quên trả lời từng bước nhé ! (Phần 1)Câu 1) Tìm số a,b,c cho biết !1)\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\) và \(a^2-b^2=1\)2)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a^2-b^2+c2^2\)=108Câu  2) Tìm giá trị của các biểu thức sau ?1)\(3\times\left|1-2x\right|-5\)2)\(\left(2^2x^2+1\right)^4-3\)3)\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2+11\)(Lưu ý : Đoạn này các bạn sẽ bị mỏi tay đấy)Câu 3) Tính...
Đọc tiếp

Các bạn làm nhanh lên nhé mình đang rất vội và đừng quên trả lời từng bước nhé ! (Phần 1)

Câu 1) Tìm số a,b,c cho biết !

1)\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\) và \(a^2-b^2=1\)

2)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a^2-b^2+c2^2\)=108

Câu  2) Tìm giá trị của các biểu thức sau ?

1)\(3\times\left|1-2x\right|-5\)

2)\(\left(2^2x^2+1\right)^4-3\)

3)\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2+11\)

(Lưu ý : Đoạn này các bạn sẽ bị mỏi tay đấy)

Câu 3) Tính số học sinh của các lớp 7a và 7b .Biết lớp 7a ít hơn 7b là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8;9.

Câu 4) Hưởng ứng phong trò nhỏ của liên đội,ba chi đội 6a,6b,6c đã thu được tổng 120kg giấy vụn.Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9;7;8.Hãy tính số giấy vụn thu được của các chi đội thu được ?

Câu 5) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -6 thì y = 3.

A) Tìm hệ số tỉ lệ y đối với x

B) Hãy biểu diễn y theo x và biểu diễn x theo y

C) Tính giá trị của y theo x = \(\dfrac{1}{2}\)

D) Tính giá trị của x khi y = -8

còn tiếp ➜

1
10 tháng 12 2023

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

a,

Ta có:
\(\dfrac{3}{7}=1-\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{11}{15}=1-\dfrac{4}{15}\)
So sánh phân số \(\dfrac{4}{7}\) và \(\dfrac{4}{15}\)
Vì \(7< 15\) nên \(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{4}{7}< 1-\dfrac{4}{15}\)
Vậy \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{11}{15}\)

b)

\(\dfrac{-11}{6}< -1< \dfrac{-8}{9}\) nên \(\dfrac{-11}{6}< \dfrac{-8}{9}\)

c) 

\(\dfrac{305}{25}=\dfrac{305:5}{25:5}=\dfrac{61}{5}\)
Ta có: 
Mẫu số chung 2 phân số: 80
\(\dfrac{297}{16}=\dfrac{297*5}{16*5}=\dfrac{1485}{80}\)
\(\dfrac{61}{5}=\dfrac{61*16}{5*16}=\dfrac{976}{80}\)
Vì \(1485>976\) nên\(\dfrac{1485}{80}>\dfrac{976}{80}\)
Vậy \(\dfrac{297}{16}>\dfrac{305}{25}\)

d,

$\frac{-205}{317}=\frac{-205:-1}{317:-1}=\frac{205}{-317}$
Ta có: 
Mẫu số chung 2 phân số: -35187
\(\dfrac{205}{-317}=\dfrac{205*111}{-317*111}=\dfrac{22755}{-35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-83*-317}{111*-317}=\dfrac{26311}{-35187}\)
Vì \(22755< 26311\) nên\(\dfrac{22755}{-35187}< \dfrac{26311}{-35187}\)
Vậy \(\dfrac{-205}{317}< \dfrac{-83}{111}\)

Câu d, mình làm sai, cho mình sửa lại:

\(\dfrac{-205}{317}=\dfrac{-22755}{35187}\)

\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-26311}{35187}\)

Vậy là  \(-22755>-26311\) hay \(\dfrac{-205}{317}>\dfrac{-83}{111}\)