K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thế mày cho 5 câu làm j

7 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

25 tháng 3 2020

Bài 1:

a. Xấu đều hơn tốt lỏi.

=> Thành ngữ

b. con dại cái mang.

=> Tục ngữ

c. giấy rách phải giữ lấy lề.

=> Tục ngữ

d. dai như đỉa đói.

=> Thành ngữ

e. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.

=> Thành ngữ

g. cạn tàu ráo máng.

=> Thành ngữ

h. giàu nứt khó đổ vách.

=> Thành ngữ

i. cái khó bó cái khôn.

=> Tục ngữ

Chúc bạn học tốt!

Bài 4: Tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt: a) Ôi! Không bao giờ con lại là một người lính nhát gan phải không. Enrico của bố? b) Hỡi các bà mua hàng! Các bà chớ đưa tay mà mân mê thức quà thần tiên ấy c) Trời ơi ! Chỉ còn có năm phút d) Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục... cục tác cục ta” e) A! Sông Ngân! Sông Ngân! f) Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt/ Riêng nhà ta nát chịu chết rét cũng được. g) Ô!...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt:

a) Ôi! Không bao giờ con lại là một người lính nhát gan phải không. Enrico của bố?

b) Hỡi các bà mua hàng! Các bà chớ đưa tay mà mân mê thức quà thần tiên ấy

c) Trời ơi ! Chỉ còn có năm phút

d) Tiếng gà ai nhảy ổ

“Cục... cục tác cục ta”

e) A! Sông Ngân! Sông Ngân!

f) Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt/ Riêng nhà ta nát chịu chết rét cũng được.

g) Ô! Ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này!

h) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa

i) Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?

j) Gớm! Sao mình về trễ thế! Em đợi mình từng phút.

k) Con mèo nào mới về thế? Rì rào, rì rào. Cây cau lắc lư chòm lá trên cao.

l) Gà long lên, đuôi và cánh xù to, cuống quýt: - Quác quác! Cậu Miu ơi! Cậu cứu lấy ổ trứng của tôi!

0
15 tháng 4 2019

bỏ chữ đây ở cuối nha các bạn

29 tháng 3 2020

Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ, câu nào là thành ngữ

a) xấu đều hơn tốt lỏi ( Thành ngữ)

b) con dại cái mang ( Tục ngữ)

c) giấy rách phải giữ lấy lề ( Tục ngữ)

d) dai như đỉa đói ( Thành ngữ)

e) tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa ( Thành ngữ)

g) cạn tàu ráo máng ( Tục ngữ)

h) giàu nứt khố đổ vách ( Thành ngữ )

i) cái khó ló cái khôn( Thành ngữ )

P/S : Good Luck
~Best Best~

2.Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên 3.Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. Không biến câu nói thành một câu cộc...
Đọc tiếp
2.Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên 3.Khi rút gọn cần chú ý điều gì? A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. C. Cả A và B đều đúng. D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt. 4.Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ? A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Mình đọc sách là nhiều nhất. D. Đọc sách. 5.Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. 6.Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ. B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Bổ ngữ 7.Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau: A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ 8.Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. A. văn xuôi B. truyện cổ dân gian C. truyện ngắn D. văn vần ( thơ, ca dao) 9.Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ. 10.Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói được ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. 12.Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi. 13.Cho ba câu sau: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) Câu nào là câu đặc biệt A.Ôi, em Thủy! B.Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. C.Em tôi bước vào lớp. 14.Cho đoạn văn sau: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên(1). Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo(2). Ôi! (3) Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo(4). Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm(5). Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết (6). Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy (7). Câu nào là đặc biệt? A.Câu 1 B.Câu 3 C.Câu 6 D.Câu 7 15.Trong đoạn văn ở câu trên, đâu là câu rút gọn? A.Câu 1 B.Câu 4 C.Câu 5 D.Cả câu 4 và 5 16.Tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn em vừa xác định? A. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. B.Gọi đáp C.Bộc lộ cảm xúc D.Xác định thời gian nơi chốn
2
27 tháng 2 2020

Bạn ơi bạn gửi hình ảnh bài tập đc ko

Bạn gửi bài này lộn sộn quá , nên mik ko giải đc

27 tháng 2 2020

mik ko chụp đc

=(((

Câu 1: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những câu văn dưới đây: a.Trời ơi! Trời! Mợ chết mất. Dũng ơi! Dũng ơi! b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày. c. Buồn ơi! Xa vắng mêng mông là buồn. d. Bác về ..Im lặng…Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ. e. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Tôi trở về cuộc sống hòa bình. Câu 2: Chỉ ra câu đặc biệt...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những câu văn dưới đây:

a.Trời ơi! Trời! Mợ chết mất. Dũng ơi! Dũng ơi!

b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày.

c. Buồn ơi! Xa vắng mêng mông là buồn.

d. Bác về ..Im lặng…Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ.

e. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Tôi trở về cuộc sống hòa bình.

Câu 2: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ.

b. Anh ấy đi khi nào?

- Hôm nay.

c. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.

d. Cốm thường có vào mùa nào?

- Mùa thu.

e. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời được! Như những ngọn gió!

f. Bố cậu đi có lẽ đến ba năm rồi đấy…Hơn ba năm…Có ngót đến bốn năm…

Câu 3: Điền những trạng ngữ thích hợp vào những ỗ trống trong các câu sau:

a. /……/ trời mưa tầm tã,/…/ trời lại nắng chang chang

b./…/cây cối đâm chồi nảy lộc.

c./…./ tôi rón rén bước vào lớp.

d./…/ họ chạy về phía đám cháy.

e./…/ em làm sai mất bài toán cuối.

Câu 4: Nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ sau: “ Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ .”

Câu 5: Cho đoạn văn:

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

( Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

a.Viết lại nội dung chính của đoạn văn trên bằng 1 câu văn có sử dụng một trạng ngữ ( gạch chân rõ trạng ngữ).

b. Tìm và nêu tác dụng của những câu rút gọn trong đoạn văn trên.

c. Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ về lòng yêu nước của người Việt hiện nay, trong đoạn có sử dụng một câu đặc biệt và một trạng ngữ ( gạch chân và chú thích rõ).

Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 6 đến 7 câu giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, trong đoạn có sử dụng một câu rút gọn và một trạng ngữ (gạch chân và chú thích rõ).

***Nhanh nhé mk đag cần gấp!!!

0
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa...
Đọc tiếp

p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
2
19 tháng 3 2020

bn viết khó đọc quá

oho

19 tháng 3 2020

bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha