K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Thứ nhất là:

6 khác 1

2 khác 1

Thứ hai là tích 6x2 và tích 1x1 khác nhau ở chỗ là tích thứ nhất là 2 số khác nhau nhân với nhau còn tích thứ 2 là 2 số giống nhau nhân với nhau

Từ hai điều trên suy ra câu hỏi của bạn là vô lí

Chúc bạn học tốt và gửi lên những câu hỏi có lí hơn 

7 tháng 5 2021

Đợi mk chút

7 tháng 5 2021

Bạn chụp dọc đi, chụp ngang khó nhìn quá

8 tháng 5 2016

\(\frac{2a+3}{6}=-\frac{1}{b+5}\)

\(\left(2a+3\right)\left(b+5\right)=-6\)

a và b nguyên nên 2a+3 và b+5 là ước của -6

2a+31-12-23-36-6
b+5-66-33-22-11
a-1-2-0,5-2,50-31,5-4,5
b-111-8-2-7-3-6-4

Vậy bài toán có 4 đáp số là 4 cặp số:

a=-1 và b=-11

a=-2 và b=1

a=0 và b=-7

a=b=-3

8 tháng 5 2016

a=-2

b=1

17 tháng 6 2016

a) \(\frac{40}{57}< \frac{41}{57}< \frac{41}{55}\)

b) \(\frac{41}{11}>\frac{33}{11}=3=\frac{30}{10}>\frac{23}{11}\)

c) \(\frac{2}{15}>\frac{2}{21}\Rightarrow3+\frac{2}{15}>3+\frac{2}{21}\Rightarrow\frac{47}{15}>\frac{65}{21}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

10 tháng 11 2015

**** mình nhé Lai Tri Dung

10 tháng 11 2015

đpcm có nghĩa là : Điều phải chứng minh

Tick mình nha !

7 tháng 8 2016

cái câu đầu tiên của cậu cũng giống bài  thầy tớ giáo về nhà