K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a)Xe tải A tạo áp lực nén lớn hơn và lớn hơn gấp:

   \(\dfrac{F}{F'}=\dfrac{324000}{36000}=9\) lần

b)Áp suất xe 2 gây ra:

   \(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{36000}{0,0006\cdot6}=1\cdot10^7Pa\)

  Mặt đường chịu áp suất gấp 4 lần áp suất xe hai gây ra:

  \(\Rightarrow\left(p_1+p_2\right)=4p_2\)

  \(\Rightarrow\dfrac{324000}{0,0006\cdot n}+10^7=4\cdot10^7\)

  \(\Rightarrow n=18\) bánh xe.

Quan sát 2 xe tải trong hình trên, bạn cũng nhận ra rằng xe tải thứ 1 có rất nhiều bánh xe, còn xe tải thứ 2 có ít bánh xe hơn. Đơn giản vì xe có tải trọng càng lớn thì sức nén lên các bánh xe cũng càng lớn. Tuy nhiên, còn một vấn đề khác nữa, chúng ta cùng tìm hiểu nhé! Ví dụ : Xe tải thứ 1 có tổng trọng lượng là 324000N, có n bánh xe, mỗi bánh xe tiếp xúc mặt đường vào khoảng 0,0006 m2, xe tải thứ 2 có tổng trọng...
Đọc tiếp

Quan sát 2 xe tải trong hình trên, bạn cũng nhận ra rằng xe tải thứ 1 có rất nhiều bánh xe, còn xe tải thứ 2 có ít bánh xe hơn. Đơn giản vì xe có tải trọng càng lớn thì sức nén lên các bánh xe cũng càng lớn. Tuy nhiên, còn một vấn đề khác nữa, chúng ta cùng tìm hiểu nhé! Ví dụ : Xe tải thứ 1 có tổng trọng lượng là 324000N, có n bánh xe, mỗi bánh xe tiếp xúc mặt đường vào khoảng 0,0006 m2, xe tải thứ 2 có tổng trọng lượng 36000 N, có 6 bánh xe, mỗi bánh xe tiếp xúc mặt đường cũng vào khoảng 0,0006 m2
a. Xe nào tạo ra áp lực nén lên mặt đường lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
b. Áp suất của xe tạo ra nén trên mặt đường khi vượt quá mức chịu đựng của mặt đường, thường làm cho mặt đường bị lún. Tính:
- Áp suất do xe thứ 2 nén lên mặt đường ?
- Giả sử mặt đường có thể chịu được áp suất gấp 4 lần áp suất do xe 2 gây ra, thì xe thứ nhất phải có ít nhất bao nhiêu bánh xe ?
 

0
19 tháng 12 2022

a)Áp lực vật tác dụng lên mặt đường chính là trọng lượng vật.

\(F=P=10m=10\cdot10\cdot1000=100000N\)

Tổng diện tích tiếp xúc các bánh xe:

\(S=10\cdot0,025=0,25m^2\)

Áp suất xe tác dụng xuống dưới mặt đường:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0,25}=4\cdot10^5Pa\)

b)Trọng lượng lớn nhất:

\(F=p\cdot S=200000\cdot0,2=40000N\)

Khối lượng lớn nhất xe:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{40000}{10}=4000kg=4tấn\)

18 tháng 12 2022

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg

a) Trọng lượng của xe vận tải là:

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)

b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:

\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:

\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)

21 tháng 12 2021

Áp suất của xe lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=40000:0,00025=160000000\left(Pa\right)\)

Áp suất của xe lúc có thùng hàng 2 tấn lên xe là

\(p=\dfrac{F}{S}=20000:0,00025=80000000\left(Pa\right)\)

18 tháng 12 2022

Đổi `3,2(tấn)=3200(kg)`

      `5 tấn =5000(kg)`

`200cm^2 = 0,02m^2`

`a)` Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường là`

`S_1=P_1/p_1 =(10m_1)/p_1=(10*3200)/(6*10^5)=4/75(m^2)`

diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là

`S=S_1/4 = (4/75)/4 = 1/75(m^2)`

`b)`Nếu xe chở 5 tấn hàng thì trọng lg của cả xe lúc này là 

`P=P_1 +P_2 =10(m_1+m_2)=10(3200+5000)=82000(N)`

 Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường lúc này là

`S_2 = 4*(s+0,02)=4*(1/75 +0,02)=2/15(m^2)`

áp suất của xe tác dụng lên mặt đường lúc này  là 

`p_2=P/S_2 = 82000/(2/15)=615000(Pa)`

9 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{2000}{0,5}=4000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

30 tháng 12 2022

Diện tích tiếp xúc của 6 bánh xe với mặt đường là :

\(7,5.6=45cm^2=0,0045m^2\)

Đổi : \(18.10^6Pa=18.10^6N/m^2\)

Trọng lượng của xe tải là :

\(F=P=p.S=18.10^6.0,0045=81000N\)

Khối lượng của xe tải là :

\(m=P:10=81000:10=8100\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của xe tải là 8100 kg