K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông " với chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.

Bộ máy quan lại nhà Trần gồm 3 cấp:

+ Triều đình: Vua ~> Đại thần ~> Quan văn, võ.

+ Các đơn vị hành chính trung gian: Lộ ~> Phủ ~> Châu ~> Huyện

+ Hành chính cơ sở: Xã.

- Đặt chế độ Thái thượng hoàng.

- Hệ thống quan lại cũng như thời Lý nhưng quy củ và đầy đủ hơn. Đặt thêm 1 số cơ quan ( Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ) và 1 số chức quan ( Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ)

~~~> Hệ thống chặt chẽ và hoàn chỉnh hơn thời Lý.

7 tháng 11 2019

Đáp án B

15 tháng 12 2019

Đáp án B

8 tháng 11 2021

 - Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương  "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, .Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.

Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?A. Lực lượng càng đông càng tốt.B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.Câu 43. Điền trang là gì?A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.C. Đất của địa chủ,...
Đọc tiếp

Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

A. Lực lượng càng đông càng tốt.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 43. Điền trang là gì?

A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

Câu 44. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

Câu 45. Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.                 B. Khai thác vàng, đúc đồng.

C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.           D. Đúc tiền.

Câu 46. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

A. Hình thư             B. Hình luật                C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệ

2
13 tháng 12 2021

B

D

C

B

B

13 tháng 12 2021

B

D

C

B

B

Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?A. Lực lượng càng đông càng tốt.B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.Câu 43. Điền trang là gì?A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.C. Đất của địa chủ,...
Đọc tiếp

Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

A. Lực lượng càng đông càng tốt.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 43. Điền trang là gì?

A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

Câu 44. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

Câu 45. Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.                 B. Khai thác vàng, đúc đồng.

C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.           D. Đúc tiền.

Câu 46. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

A. Hình thư             B. Hình luật                C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệ

2
13 tháng 12 2021

B

D

C

B

B

 

 

 

 

13 tháng 12 2021

Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

A. Lực lượng càng đông càng tốt.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

⇒ Đáp án:   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

Câu 43. Điền trang là gì?

A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

⇒ Đáp án:  D. Là ruộng đất côn của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy

Câu 44. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

⇒ Đáp án:    C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

Câu 45. Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.                 B. Khai thác vàng, đúc đồng.

C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.           D. Đúc tiền.

⇒ Đáp án:    B. Khai thác vàng, đúc đồng.

Câu 46. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

A. Hình thư                            B. Hình luật                

C. Luật Hồng Đức                  D. Hoàng Việt luật lệ

⇒ Đáp án:     B. Hình luật

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

a

10 tháng 5 2019

Chọn đáp án:B

Giải thích:(SGK – 53)

26 tháng 12 2020

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

26 tháng 12 2020

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

Câu 41 :Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?A. Quân phải đông nước mới mạnh                   B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đôngC. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ                D. Quân đội phải văn võ song toànCâu 42: Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ :A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh...
Đọc tiếp

Câu 41 :Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh                   B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ                D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 42: Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ :

A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao.                      

B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước.

C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành.

Câu 43: Cách đánh giặc xuyên suốt cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là:

A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu.                            B. Lập "vườn không nhà trống".

C. Khi thời cơ đến thì phản công để giành thăng lợi.   D. Cả 3 cách đánh trên.

Câu 44: Ý nào dưới đây KHÔNG phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 45: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Thái thượng hoàng.            B. Chế độ lập Thái tử sớm.

C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.               D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 46: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

Câu 47. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của quân Mông – Nguyên trong ba lần tiến đánh Đại Việt, ngoại trừ việc

A. đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt.

B. lực lượng quân Nguyên – Mông ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

C. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh giỏi với nhiều danh tướng kiệt xuất.

D. nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm.

Câu 48: Tình hình Nho giáo thời Trần như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.             B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.                        D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 49: Tên Đại Việt ra đời thời vua nào ?

A. Lý‎‎ Thánh Tông       B. Lý Nhân Tông           C. Trần Thánh Tông           D. Lê Thánh Tông

Câu 50: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

1

Câu 41: B

Câu 42:C

Câu 43; D

Câu 50: C