K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

- Bác bỏ dép trước khi đi qua ngưỡng cửa để vào chùa.

- Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư.

- Bác đến mỗi gian thờ, thắp hương.

- Qua ngã tư đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại.

- Khi đèn xanh bật lên mới đi.

- Bác dặn chú cảnh vệ: “Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông”.

20 tháng 9 2016

a) Bỏ dép trước khi vào chùa . Đi theo sự hướng dẫn của vị sư , đến mỗi gian thờ thấp hương . Qua các ngã tư đèn đỏ chú cảnh vệ định xuống xe gặp công an giao thông để yêu cầu cho xe của bác đi , bác ngăn chú cảnh vệ lại . Bác nói : " Phải gương mẫu , tôn trọng luật lệ giao thông" 
b) Bác là người biết tôn trọng kỷ luật

b)

18 tháng 9 2016

truyện nào ?

15 tháng 12 2018

Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm). Bác nhờ những thuỷ thủ người Pháp giảng bài; viết 10 từ mới vào cánh tay để vừa làm, vừa nhẩm đọc; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa. Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng.

30 tháng 8 2016

mở sách ra mà tìm

31 tháng 8 2016

nhờ người nước ngoài giảng dạy , mỗi lần học bác thường viết đi viết lại 10 lần để dễ nhớ

GƯƠNG MẪU TÔN TRỌNG LUẬT LỆHàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi (Phan Văn Xoàn – Hoàng Hữu Kháng – Hồng Nam) phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết định thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.Một hôm chúng tôi theo Bác đến thăm...
Đọc tiếp

GƯƠNG MẪU TÔN TRỌNG LUẬT LỆ

Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi (Phan Văn Xoàn – Hoàng Hữu Kháng – Hồng Nam) phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết định thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.

Một hôm chúng tôi theo Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Hôm ấy là ngày lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông. Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, nhưng Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ.

Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả. Chúng tôi lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì chúng tôi không biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, chúng tôi bàn cử một đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông bật đèn xanh mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Người ngăn lại rồi bảo chúng tôi:

– Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình.

 

Chúng tôi vừa ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao thông bật đèn xanh để xe qua.
1.Em hãy tìm những chi tiết trong câu chuyện cho thấy Bác Hồ là người gương mẫu và quy định pháp luật ?
2.Em hãy nêu cảm nhận của các chiến sĩ đi cùng Bác khi Bác nghiêm túc thực hiện đúng luật lệ giao thông ?
3.Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì ?
4.Một vị Chủ tịch nước nhưng vẫn nghiêm túc chấp nhận mọi quy định như tất cả mọi người,việc làm,hành động đó nói lên điều gì về Bác ?
5.Tấm gương của Bác có hiệu quả giáo dục như thế nào đối với tất cả mọi người dân trong xã hội ?

0
29 tháng 11 2021

Tham khảo :

Những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật:

- Trung thực trong giờ kiểm tra.

- Không nói dối bố mẹ, ông bà, thầy cô.

- Lời nói đi đôi việc việc làm

- Không nói khoác lác, nói sai sự thật.

- Không tung tin đồn thất thiệt.

- Không nói xấu người khác.

29 tháng 11 2021

Tôn trọng sự thật là mình nói nên những lời nói có tthật,giúp chúng ta hiểu rõ về các sự việc.

em đã thể hiện tôn trong sự thật là ko nói dối ba mẹ là mình đi chơi,không nói dối mọi người

Nhưng đôi khi có 1 số việc quan trọng thì đôi lúc cũng phải nói dối 1 tí

19 tháng 1 2017

Những việc làm đó chứng tỏ mặc dù là Chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ của Bác Hồ đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi công dân. Những quy định đó không phân biệt trình độ, chức vụ, tuổi tác mà là một công dân thì phải thực hiện.

14 tháng 12 2016

Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.

Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh

 

23 tháng 3 2017

thím định làm phau à ==

25 tháng 1 2018

Rất là khổ!!

26 tháng 1 2018

Bác Hồ đã có mục đích học tập và làm việc. qua đó chúng ta cần phải noi theo!