K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

- Sau lần nảy đầu tiên, quả bóng không đạt được độ cao như ban đầu, vì:

+ Quả bóng khi rơi từ độ cao xuống mặt đất sẽ chịu lực cản của không khí, va chạm mặt đất và còn phát ra âm.

+ Nên năng lượng của quả bóng, một phần bị chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa nhiệt ra môi trường, làm nóng mặt đất và năng lượng âm.

Vì vậy, quả bóng không có cơ năng như ban đầu nên không đạt được độ cao như ban đầu.

- Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Trong trường hợp này, năng lượng không bị mất đi mà đã chuyển hóa thành một phần nhiệt năng và năng lượng âm. Nên định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

 

8 tháng 2 2022

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyên động.

10 tháng 2 2023

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

- Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn. 

- Bởi vì quả bóng ở trường hợp b đã bị lực tác dụng nên làm cho bị biến dạng (méo đi) nhiều hơn so với quả bóng ở trường hợp a.
26 tháng 4 2022

C

17 tháng 1 2022

HELP MEE

 

17 tháng 1 2022

gud luck .-.

dài quá nên ko bt làm ._.

Câu 1. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi?A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại.B. Dây cao su được kéo căng ra.C. Que nhôm bị uốn cong.D. Quả bóng cao su đập vào tường.Câu 2. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50 g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cẩn phải treo vào lò xo bao nhiêu quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi?

A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại.

B. Dây cao su được kéo căng ra.

C. Que nhôm bị uốn cong.

D. Quả bóng cao su đập vào tường.

Câu 2. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50 g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.

a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cẩn phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng?

b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12 cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.

Câu 3. Em hãy kể tên các dụng cụ có lò xo trong gia đình em. So sánh các lực tác dụng vào các dụng cụ

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?

A. Quả bưởi rụng trên cây xuống.

B. Hai nam châm hút nhau.

C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.

D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại?

A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

B. Xe ô tô bị lầy trong cát.

C. Giày đi mãi, đế bị mòn.

D. Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Câu 6. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?

A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.

B. Vì khi xuống nước, chúng ta "nặng" hơn.

C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.

D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Câu 7. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?

A. Máy sấy tóc.

    B. Máy hút bụi.

C. Điện thoại.

D. Máy vi tính.

Câu 8. Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?

A. Năng lượng ánh sáng.

B. Năng lượng âm thanh.

C. Năng lượng nhiệt.

D. Năng lượng hoá học.

Câu 9. Hoá năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hoá hoàn toàn thành:

A. Nhiệt năng.

B. Quang năng.

C. Điện năng.

D. Nhiệt năng và quang năng.

Câu 10. Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là

A. Thế năng.

B. Nhiệt năng.

giúp mình với ạ 

 

0
25 tháng 4 2022

Que nhôm bị uốn cong, sau đó sẽ bị biến dạng và không thể trở lại hình dạng ban đầu => Đây không phải là biến dạng đàn hồi.

C

31 tháng 12 2023

*Đo đường kính :
Đặt quả bóng lên một mp nằm ngang 
 Đặt 2 đầu sợi chỉ lên 2 điểm đối diện của quả bóng, sao cho sợi chỉ vuông góc với mp dùng để đặt quả bóng 
 Dùng thước đó lại độ dài của sợi chỉ ( đường kính của quả bóng đó là độ dài của sợi chỉ vừa đo ) 
*Bán kính là một nửa đường kính của quả bóng (r = \(\dfrac{d}{2}\))
*Chu vi của quả bóng : C = π . d 

31 tháng 12 2023

Đặt quả bóng lên một mp nằm ngang 

 Đặt 2 đầu sợi chỉ lên 2 điểm đối diện của quả bóng, sao cho sợi chỉ vuông góc với mp dùng để đặt quả bóng 

 Dùng thước đó lại độ dài của sợi chỉ ( đường kính của quả bóng đó là độ dài của sợi chỉ vừa đo ) 

*Bán kính là một nửa đường kính của quả bóng (r = �22d​)

*Chu vi của quả bóng : C = π . d 

31 tháng 12 2023

Lấy sợi chỉ quay quanh quả bóng bàn
=> Khi đo xong thì lấy thước ra đo sợi chỉ
=> Dựa vào độ chia NN dêd bài cho sẽ ra chu vi quả bóng bàn

31 tháng 12 2023

Lấy sợi chỉ quay quanh quả bóng bàn
=> Khi đo xong thì lấy thước ra đo sợi chỉ
=> Dựa vào độ chia NN dêd bài cho sẽ ra chu vi quả bóng bàn