K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

AIB = EIB ( = 900)

BI là cạnh chung

IBA = IBE (BI là tia phân giác của ABE)

=> Tam giác ABI = Tam giác EBI (g.c.g)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng)

b.

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BA = BE (theo câu a)

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c.g.c)

=> BAD = BED (2 góc tương ứng)

mà BAD = 900

=> BED = 900

=> Tam giác BED vuông tại E

c.

BA = BE (theo câu a)

=> Tam giác BAE cân tại B

=> \(BAE=\frac{180^0-ABE}{2}\) (1)

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

FAD = CED ( = 900)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

Ta có:

BF = BA + AF

BC = BE + EC

mà BA = BE (theo câu a)

      AF = EC (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> BF = BC

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(BFC=\frac{180^0-FBC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> BAE = BFC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AE // FC

Chúc bạn học tốtok

6 tháng 1 2017

A B C F D I E

12 tháng 3 2018

a) Do ABC là tam giác cân tại A nên AH là đường cao hay đồng thời là đường phân giác.

Xét tam giác vuông AMH và tam giác vuông ANH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow HM=HN.\)

b) Dễ dàng thấy ngay AC là đường trung trực của HF.

Khi đó thì AH = AF; CH = CF

Xét tam giác AHC và tam giác AFC có:

Cạnh AC chung

AH - AF

CH = CF

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta AFC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFC}=\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow AF\perp CF.\)

c) Ta thấy ngay \(\Delta HIN=\Delta FCN\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow IN=CN\)

Xét tam giác vuông INF và tam giác vuông CNH có:

HN = FN

IN = CN

\(\Rightarrow\Delta INF=\Delta CNH\)  (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{IFN}=\widehat{CHN}\)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên IF // BC.

d) Chứng minh tương tự câu c, ta có IE // BC

Vậy thì qua I có hai tia IE và IF cùng song song với BC nên chúng trùng nhau.

Vậy I, E, F thẳng hàng.

A B C M I E F

a) _ Xét tam giác AME và tam giác AMF có :

E = F ( = 90 độ)

AM là cạnh huyền chung

A1=A2 ( AM là tia phân giác của BAC)

suy ra : tam giác AME = tam giác AMF ( CH-GN)

suy ra AE = AF ( 2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác AEF cân tại A

vẽ hình tạm nha

~ chúc bn học tốt~

12 tháng 12 2021

Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE

Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx 

Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC

Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC

=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)

Vậy BD < DC

19 tháng 12 2020

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

 

a: BH=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH

hay ΔBAH cân tại B

c: Ta có: BA=BH

EA=EH

Do đó: BE là đường trung trực của AH

=>BE\(\perp\)AH

mà AH//KD

nên BE\(\perp\)KD