K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

c) Giải thích: (1 điểm)

- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

   + Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

   + Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.

8 tháng 10 2018

b) - Hiệu suất sinh thái giữa cáo và thỏ:

(9. 10 7 )/( 45. 10 7 ) x 100 = 20% (0,5 điểm)

- Hiệu suất sinh thái giữa thỏ và cỏ:

(45. 10 7 )/( 45. 10 8 ) x 100 = 10% (0,5 điểm)

19 tháng 9 2019

+ Thực vật thuộc  SVSX (bậc dinh dưỡng cấp 1)

+ Cào cào, thỏ, nai (sinh vật tiêu thụ bậc 1  bậc dinh dưỡng cấp 2)

+ Chim sâu, báo, mèo rừng (sinh vật tiêu thụ bậc 2  bậc dinh dưỡng cấp 3)

+ Chim mèo rừng (sinh vật tiêu thụ bậc 3  bậc dinh dưỡng cấp 4)

Vậy: D đúng

2 tháng 7 2017

Chọn đáp án B.

Trong lưới thức ăn được mô tả, cỏ là sinh vật sản xuất (bậc dinh dưỡng cấp 1). Những sinh vật ăn sinh vật sản xuất thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2. Do đó, trong lưới thức ăn trên, cào cào, thỏ và nai được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2

Phần trắc nghiệmNội dung câu hỏi 1Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn...
Đọc tiếp

Phần trắc nghiệm

Nội dung câu hỏi 1

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

1
14 tháng 12 2019

Đáp án là B

28 tháng 11 2018

Chọn đáp án D.

Lưới thức ăn trên có các chuỗi thức ăn là:

+ Thực vật g Cào cào gChim sâu gMèo rừng.

+ Thực vật g Thỏ g Báo.

+ Thực vật g Thỏ g Mèo rừng.

+ Thực vật g Nai g Báo

gCác sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là cào cào, thỏ và nai ( hay còn gọi là sinh vật tiêu thụ bậc 1)

31 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Từ dữ kiện của đề bài, ta có thể xây dựng được lưới thức ăn như sau

Từ lưới thức ăn trên, ta thấy cáo và mèo có nguồn thức ăn khác nhau nên chúng có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau " Đáp án A.

B sai. Có 4 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ.

C sai. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích:

Thực vật "Châu chấu " Chim sẻ " Cáo.

D sai. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2

9 tháng 12 2019

Chọn A

A- đúng

B- sai, có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

C- sai, Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích

D- sai, Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2