K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

A nha bạn

10 tháng 5 2021

 Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây. Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

10 tháng 5 2021

Do dòng biển nóng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới ở phía tây=>mưa nhiều và ấm áp. Phía đông không có dòng biển nóng=>mưa ít,lạnh khô. =>Khí hậu phân hóa từ tây sang đông nha!hihi

NG
23 tháng 10 2023

Khí hậu châu Âu phân hóa theo một số cách khác nhau dựa trên địa lý và yếu tố khí hậu. 

- Phân bố địa lý:
   + Phân hóa Bắc-Nam: Châu Âu có phân bố khí hậu từ Bắc xuống Nam, từ vùng cận Bắc Cực lạnh đến vùng Địa Trung Hải ấm áp. Vùng Bắc thường lạnh hơn vùng Nam.

- Vị trí đối với đại dương và biển:
  + Vùng biển: Các quốc gia ven biển thường có khí hậu ôn hòa hơn với mùa đông ấm áp và mùa hè mát mẻ hơn so với các vùng nội đất.
   + Núi và cao nguyên: Các vùng núi và cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn với mùa đông dài và mùa hè mát mẻ.

- Địa hình:
  + Vùng đồng bằng: Các vùng đồng bằng có khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và thường có mùa đông ấm áp và mùa hè ẩm ướt.
   + Vùng sa mạc: Các vùng sa mạc có khí hậu khô hanh và nhiệt đới với mùa hè nắng nóng và mùa đông mát mẻ.

- Tác động của dòng hải lưu và gió:
  + Dòng hải lưu như Dòng vận chuyển Đại Tây Dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu bên bờ và làm cho nhiệt độ biển thay đổi.
   + Hướng của gió cũng có thể tạo ra sự biến đổi trong khí hậu và mưa rào.

- Độ cao trên mực nước biển:
   + Khí hậu thay đổi theo độ cao trên mực nước biển, và vùng núi cao có thể có tuyết và khí hậu lạnh hơn so với vùng thấp hơn.

-> Sự phân hóa khí hậu ở châu Âu là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố này. Sự đa dạng địa lý và khí hậu của châu Âu có nguồn gốc từ các yếu tố này và tạo ra sự khác biệt trong thời tiết và khí hậu ở các khu vực khác nhau.

18 tháng 4 2022

REFER

a) Khí hậu

 - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa

 - Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.

- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.

b) Sông ngòi

 - Mật độ sông ngòi dày đặc.

 - Sông có lượng nước dồi dào.

 - Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Giải thích ví sao ở phía tây Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông ?

Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.

- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.

- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn

10 tháng 5 2022

tham khảo 

Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.

+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.

+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.

10 tháng 5 2022

Tham khảo

Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.

6 tháng 5 2022

Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven châu Âu, làm cho phía Tây lục địa thêm ấm áp, mưa nhiều, góp phần hình thành khí hậu ôn đới hải dương ở Tây Âu.

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 1 2016

- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
+ Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng…

19 tháng 1 2016

Khí hậu bắc mĩ phân hoa theo chiều đông tây và bắc nam là bởi chạy dọc hai bờ biển phía tây và phía đông bắc mĩ là những dãy núi lớn(coóc đi e) còn ở giữa lại là đồng bằng tạo thành địa hình lòng chảo hạn chế ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí lạnh từ cực bắc tràn xuống ảnh hưởng sâu vào đất liền.