K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

- Phương thức trần thuật: ngôi thứ nhất, chân thực, phù hợp với thế giới nội tâm đa dạng, sâu sắc của nhân vật

- Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí

- Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật, lời kể theo nhịp, lúc nhanh, chậm

10 tháng 3 2018

- Ngôn ngữ trong tác phẩm: chân thực, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày, mang đậm màu sắc Nam Bộ

- Ngôn ngữ miêu tả của tác giả đa dạng, sinh động

- Ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, sắp xếp theo thể lục bát dễ nhớ, dễ hiểu

Luyện tập

Sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích :

- Vân Tiên : mạnh mẽ, dứt khoát, hùng hồn (với Phong Lai), nhẹ nhàng với Nguyệt Nga.

- Phong Lai : hung dữ, ngạo mạn, gian ác và vô học.

- Nguyệt Nga : dịu dàng khuê các, đoan trang.

23 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

Chọn D

24 tháng 8 2017

●   Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, rất hợp lý. Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng và cuối cùng là sung sướng, hả hê, giải tỏa tâm lý bằng cái tin cải chính.

●   Ngôn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ truyện mang đậm tính khẩu ngữ, gần gũi với đời sống. Nhân vật ông Hai của mình nói năng, suy nghĩ, hành động một cách hết sức tự nhiên y như con người thật ở ngoài đời, thể hiện tâm hồn bình dị của người nông dân ít học nhưng rất tha thiết với kháng chiến

25 tháng 1 2018

●    Ngôn ngữ và giọng điệu tự nhiên, trẻ trung và đầy nữ tính.

●    Câu văn ngắn nhịp tạo được không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến trường, đôi khi lại chậm lại gợi nhớ những kỉ niệm hồn nhiên.

15 tháng 1 2019

Chọn đáp án: A.

31 tháng 12 2018

Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật độc đáo, thể hiện qua các tình huống độc đáo của văn bản

- Ngôn ngữ truyện đậm chất lời ăn tiếng nói của người nông dân bình dị, chân chất

3 tháng 11 2019

Ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ góp phần quan trọng trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

- Giọng điệu ngang tàng có chất nghịch ngợm đúng với chất trẻ trung, can trường của những người lính

- Giọng điệu làm cho thơ gắn với lời văn xuôi, tự nhiên gắn với lãng mạn