K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2

Do p² + 2q = 10 => p²p {0, 1, 2, 3} mà 10 là số chẵn; 2q là số chẵn => p² là số chẵn => p là số chẵn => p=0 và p=2

+Với p=0=>2q=10=>q=5(thoả mãn

+Với p=2=>2q=6=>q=3(thoả mãn)

Vậy (p;q)=(0;5);(2;3)

9 tháng 4 2016

=> p1+6=p2
p1+12=p3
p1+18=p4
p1+24=p5 
Vì p1 là SNT nên có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3, 5k+4
Nếu p1=5k mà p1 là SNT
=> p1=5
Thay p1 = 5 tính được mấy cái kia đúng, chọn
Nếu p1=5k+1 
=> p5=5k+1+24=5k+25=5(k+5) chia hết cho 5 
Mà 5k+25>5
=> p5 là hợp số ( trái với đề, loại )
....
Thay lần các ttrg hợp còn lại 5k+2,5k+3,5k+4 vào p1+18,p1+12,p1+6 để loại 
Vậy p1=5

15 tháng 4 2020

p1 = 5

p2 = 11

p3 = 17

p4 = 23

p5 = 29

15 tháng 4 2020

p1 = 5

p2 = 11

p3 = 17

p4 = 23

p5 =29

20 tháng 4 2015

 

Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.

Hoặc:

p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)

Vậy (p1+p2)/2 là hợp số

26 tháng 7 2017

ta có :

số chia hết  cho 2 phải là số chẵn

số nào chia cho 2 cũng có thương là số chẵn ( khác 2 ) 

=> (P1 + P2 ) : 2 = SỐ CHĂN CHIA HẾT 2 => SỐ ĐÓ CÓ TRÊN 2 ƯỚC

=> ĐPCM

23 tháng 6 2023

 Để ý rằng \(p^2-4=\left(p-2\right)\left(p+2\right)\), hơn nữa \(p-2< p+2\) nên để \(p^2-4\) là số nguyên tố thì \(p-2=1\) và \(p+2\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow p=3\).

 Thử lại, ta thấy rõ rằng \(3^2+4=13\) và \(3^2-4=5\) đều là các số nguyên tố. Vậy, \(p=3\)